Mãn Châu
-
Về cái chết đột ngột của Khang Hi Đế khi đến Viên Minh Viên dự tiệc, một giả thuyết phổ biến là Khang Hi đã uống phải bát canh độc do người của Dận Chân (hoàng đế Ung Chính) dâng lên...
-
Nhiều người cho rằng, chính Hoàng đế Càn Long đã hạ lệnh xóa sạch những ghi chép về vị phi tần này trong sách sử triều Thanh.
-
Khang Hi mồ côi cha từ nhỏ, vợ của ông nội Tào Tuyết Cần là Cao Tú tình cờ trở thành bảo mẫu của Khang Hi, chính vì mối quan hệ đặc biệt này mà gia tộc họ Tào đã trở thành một gia tộc lớn trong triều đại Khang Hi.
-
Cuối triều đại Mãn Châu, có một nàng cách cách tên gọi là Ái Tân Giác La Hiển Dư (SN 1907). Bà là con gái thứ 14 của Túc thân vương Thiện Kỳ, nổi tiếng với nhan sắc xinh đẹp. Thời điểm đó, Ái Tân Giác La Hiển Dư được mệnh danh là “Hòn ngọc phương Đông”.
-
Nếu thường xuyên theo dõi phim Trung Quốc, chúng ta sẽ thấy các cao thủ đại nội trong hoàng cung đều là những nhân vật cực kỳ được coi trọng. Họ là các nhất đẳng thị vệ, xét về võ công và bản lĩnh đều đứng đầu thiên hạ.
-
So với việc tuyển phi tần, chuyện tuyển chọn thị vệ đại nội thời nhà Thanh còn gắt gao hơn. Đa số ngay từ vòng đầu tiên đã không đạt tiêu chuẩn.
-
Dù các nhà sử học đã nghiên cứu kỹ lưỡng, nhưng cho đến nay, câu hỏi "Ai là mẹ đẻ của Càn Long?" vẫn chưa có lời giải chính xác.
-
Từ Hi Thái hậu những năm cuối đời sống rất xa hoa. Theo ghi chép lịch sử, mỗi bữa trưa và tối, phải phục vụ cho bà 108 món ăn Mãn Châu. Bà rất kỹ tính về ẩm thực và có nhiều món khoái khẩu, trong đó có "thịt sống" với phương pháp chế biến là khá tàn nhẫn.
-
Vị hoàng đế "bù nhìn" Phổ Nghi đau đớn khi phát hiện vợ phản bội sau 10 năm, điên cuồng trả thù vợ không thương tiếc.
-
Những bộ phim truyền hình làm về triều đại nhà Thanh đã khiến công chúng có sự nhầm lẫn lớn: Con gái hoàng đế gọi là "cách cách".