Măng tươi
-
“Cánh nỏ máy phá phả” (tiếng Thái - dịch nghĩa là “món canh sét đánh”) là món ăn truyền thống được người Thái ở các huyện vùng cao Tương Dương và Kỳ Sơn (Nghệ An) nấu từ măng tươi, thường được để dành mời khách. Sở dĩ người Thái gọi canh này là “sét đánh” bởi nó được nấu rất nhanh và ăn nóng.
-
Thời điểm từ tháng 6 đến tháng 10 Dương lịch là vào mùa măng rừng. Thời điểm này, bà con các thôn, bản ở các xã miền núi huyện Anh Sơn, Con Cuông, Tương Dương ( Nghệ An) lại tranh thủ vào rừng hái măng kiếm thêm thu nhập.
-
Măng là món ăn rất phổ biến trong thực đơn bữa cơm gia đình của người Việt Nam, song không hẳn đã phù hợp với mọi thực khách và nhiều người được khuyến cáo không nên ăn măng.
-
Có những món ăn là đặc sản ngày tết được rất nhiều người ưa chuộng, nhưng lại có nguy cơ gây hại sức khỏe vô cùng.
-
Thời điểm này là lúc tốt nhất để chế biến những món ăn ngon từ măng tươi cho gia đình mình thưởng thức.
-
Trên 43 tấn măng được ngâm trong hóa chất khoảng 12 tiếng nhưng sau đó có thể lưu giữ măng tươi suốt 2 năm vừa bị lực lượng chức năng phát hiện, bắt giữ khi chuẩn bị tuồn ra các chợ.
-
Vào mùa mưa từ tháng 4 đến 10 âm lịch, măng Bảy Núi (An Giang) bước vào kỳ thu hoạch. Loại cây này không cần chăm sóc nhưng cho thu nhập cả trăm triệu đồng/năm.
-
Thỉnh thoảng Mẹ tôi lại thay đổi khẩu vị cho cả nhà với món măng khô hầm nhừ với thịt heo hoặc thịt vịt, cuốn với bánh tráng và rau sống vừa lạ miệng vừa thơm ngon đáo để.
-
Món bún măng vịt với những miếng thịt vịt mềm thơm vị gừng ăn kèm cùng măng chua chua giòn giòn sẽ chẳng mấy chốc mà hết veo!
-
Nhờ chuyển đổi toàn bộ diện tích đất vườn tạp sang trồng măng mai, hiện nay gia đình ông Đoàn Văn Đà (thôn Sơn Tây, xã Mai Sơn, huyện Lục Yên, Yên Bái) có thu nhập 400-500 triệu đồng/năm.