Mạo danh công an
-
Ngày 18/8, Công an TP.HCM đã phát đi thông báo cảnh giác các đối tượng giả danh công an gọi điện để lừa đảo chiếm đoạt tài sản đang nở rộ trong mùa dịch Covid-19.
-
Hiếu tự nhận là công an, có thể làm giấy xét nghiệm SARS-CoV-2 để qua các chốt kiểm dịch. Anh ta sau đó lừa chủ quán cà phê ở thị trấn Tân Khai lấy 2 triệu đồng.
-
Ngày 4/1, Công an TP.HCM đã phát thông báo truy tìm chủ tài khoản V.K.T, để xác minh, làm rõ vụ việc giả danh công an, lừa đảo chiếm đoạt tài sản.
-
Đối tượng mạo danh cán bộ công an gọi điện thoại hăm dọa số CMND có liên quan đến việc mua bán ma túy, buộc bà lão 80 tuổi ở Bình Định chuyển 800 triệu đồng.
-
Theo Bộ Công an, trong 6 tháng đầu năm 2020, Công an 63 tỉnh, thành phố trong cả nước đã tiếp nhận 776 vụ, với số tiền bị lừa đảo lên đến hàng nghìn tỷ đồng. Đặc biệt, nổi lên là phương thức thủ đoạn lừa đảo giả danh, mạo danh Công an, Viện kiểm sát, Thanh tra, Tòa án, Bưu điện... để chiếm đoạt tài sản gia tăng mạnh.
-
Mới đây, Công an huyện Kim Động (Hưng Yên) phối hợp với Công an xã Đồng Thanh đã kiểm tra, phát hiện nam thanh niên mạo danh cán bộ Cục Cảnh sát hình sự - Bộ Công an để gây khó dễ, khiến các chủ nhà nghỉ trên địa bàn phải chi tiền bồi dưỡng.
-
Tranh cãi về số lượt bơi còn lại trong thẻ, một giám đốc chi nhánh ngân hàng tự xưng là công an quận Thanh Xuân có hành vi hành hung nữ nhân viên bể bơi tại Hà Nội.
-
Cơ quan công an đã điều tra, làm rõ 4 đối tượng chuyên mạo danh các cơ quan tố tụng để lừa đảo hàng tỉ đồng của những nạn nhân nhẹ dạ cả tin.
-
Bùi Văn Hùng lập fanpage mang tên "141 Quảng Bình", giả là kênh thông tin của lực lượng phản ứng nhanh, cơ động 141 Công an Quảng Bình.
-
Dù nghề nghiệp chỉ là buôn bán quần áo và quán cà phê nhưng Dân đã giới thiệu mình là lãnh đạo cấp phòng công an tỉnh, người nhà của lãnh đạo Bộ Công an để lừa đảo.