Trong tổng số vốn Masan của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang dự kiến huy động được, 1.000 tỷ đồng sẽ được dùng để thêm vốn điều lệ của công ty con và 400 tỷ đồng còn lại sẽ thanh toán nợ vay nội bộ cho công ty con.
Đón Tết 2021, loạt doanh nghiệp công bố lịch chốt quyền cổ tức bằng tiền mặt. Theo đó, nhiều đại gia "ẵm" hàng tỷ cổ tức, ví như đại gia Nam Định Hồ Xuân Năng sắp "bỏ túi" 235 tỷ đồng từ Vicostone, đại gia Hải Phòng Đỗ Hữu Hạ cũng "ẵm" về khoảng 75,5 tỷ từ đợt chia cổ tức của Tài chính Hoàng Huy.
Masan quyết định rót thêm 5.000 tỷ đồng tiền mặt vào Công ty TNHH The Sherpa, nâng tổng số tiền dự định góp lên 6.000 tỷ đồng thay vì 1.000 tỷ đồng như nghị quyết hồi tháng 8.
Công ty cổ phần Masan High-Tech Materials (MHT - mã chứng khoán MSR) vừa công bố tài liệu lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản về phương án chào bán gần 110 triệu cổ phần phổ thông mới phát hành.
Báo cáo Kết quả thực hiện Nghị quyết số 24/2016/QH14 về Kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016-2020 tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, sự đầu tư của các doanh nghiệp lớn như TH, Masan,... đã góp phần tạo diện mạo mới cho ngành nông nghiệp.
Cuộc đua huy động vốn từ trái phiếu của các doanh nghiệp “đại gia” vẫn chưa có điểm dừng. Được biết, nhóm doanh nghiệp liên quan các đại gia giàu nhất Việt Nam cũng chính là những doanh nghiệp có lượng phát hành trái phiếu nhiều nhất trong nửa đầu năm nay.
Đại hội đồng cổ đông diễn ra vào cuối tháng này của Masan Resources - công ty con của tập đoàn Masan, dự kiến sẽ thông qua việc từ nhiệm thành viên HĐQT của tỷ phú Nguyễn Đăng Quang. Cách đây không lâu, tỷ phú Nguyễn Đăng Quang cũng đã rời ghế Tổng Giám đốc tại tập đoàn Masan sau nhiều năm kiêm nhiệm.