Mặt bằng giá
-
Hiện nay, mặt bằng giá vẫn cơ bản được kiểm soát, song giá cả hàng hóa, nguyên vật liệu trên thế giới vẫn tiếp tục gia tăng sẽ tạo áp lực lớn đến chi phí sản xuất.
-
Hàng loạt nhà cung cấp đã đề nghị các siêu thị trên địa bàn TP.HCM được tăng giá hàng hóa.
-
Bất chấp những tác động tiêu cực của dịch COVID-19, từ đầu năm đến nay, giá bất động sản vùng ven Hà Nội và các tỉnh, thành phố vệ tinh liên tục thiết lập mặt bằng mới, khiến nhiều nhà đầu tư như "ngồi trên đống lửa".
-
Sau khi giá xăng dầu tăng, giá cước vận tải tăng theo. Nhiều loại hàng hóa, dịch vụ khác, đặc biệt là thực phẩm cũng “té nước theo mưa”.
-
UBND 15 tỉnh, thành cần chỉ đạo các sở, ngành, địa phương liên quan phối hợp để triển khai cao tốc Bắc - Nam giai đoạn 2021 - 2025.
-
Các nhà đầu tư mới vẫn tiếp tục tăng lên nhưng độ khó của bài toán thị trường cũng ngày càng lớn hơn, đòi hỏi họ phải tìm cách trú ẩn an toàn trong các kênh đầu tư để tiền không rơi.
-
Ông Nguyễn Thanh Hải - Viện trưởng Viện Quy hoạch Xây dựng Miền Nam: "Bài học vụ bỏ cọc Thủ Thiêm lớn lắm nhưng đó là bài học tốt, cho tất cả chúng ta và các nhà quản lý".
-
Giá thép xây dựng đã tăng hai đợt liên tiếp kể từ đầu năm 2022, dao động 16.600 - 17.200 đồng/kg. VSA cho rằng mặt hàng này có thể thiết lập mặt bằng giá mới trong quý I nhờ động lực đầu tư công và giá nguyên liệu tăng cao.
-
Theo ITC, Việt Nam là nguồn cung cà phê lớn thứ 2 cho Hàn Quốc (tính theo lượng), đạt 33,1 nghìn tấn, trị giá 55 triệu USD trong 11 tháng năm 2021, tăng 13,6% về lượng và tăng 9,8% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
-
Thị trường bất động sản TP.Thủ Đức đã dần trở về trạng thái cân bằng sau khi Công ty Ngôi Sao Việt và Công ty TNHH Đầu tư Phát triển và Thương mại Bình Minh xin bỏ cọc đấu giá đất Thủ Thiêm.