Mặt hàng xuất khẩu
-
Với sự quan tâm của Trung ương về quy hoạch, phân bổ các nguồn lực đầu tư cho ĐBSCL, các chuyên gia đánh giá đây là thời điểm vàng để ĐBSCL chuyển mình bứt phá, trong đó có lĩnh vực logistics.
-
Theo phóng viên TTXVN tại Lào, trong 5 tháng đầu năm 2022, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt Nam - Lào đạt 690,6 triệu USD, tăng 21% so với cùng kỳ năm ngoái, trong đó xuất khẩu đạt 255,02 triệu USD giảm -9%; nhập khẩu đạt gần 435,58 triệu USD tăng 50%.
-
Hiệp định RCEP được đánh giá sẽ mang lại lợi ích cho nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như gạo, cà phê, trái cây, thủy sản...
-
Phương Tây đã cảm nhận được "hậu quả ngọt ngào" của các biện pháp trừng phạt đối với Moscow, cựu tổng thống Nga Dmitry Medvedev cho biết hôm 26/5, ông cũng nhấn mạnh các biện pháp này sẽ được duy trì "trong một thời gian rất dài nữa".
-
Việt Nam có thể đẩy mạnh xuất khẩu nhóm hàng nông sản, thủy sản, gỗ và sản phẩm gỗ, máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng… là những mặt hàng mà phía Kuwait đang có nhu cầu.
-
Sức mua tăng cao từ thị trường Mỹ đã giúp xuất khẩu gỗ tiếp tục lập kỷ lục trong 4 tháng đầu năm 2022, đạt kim ngạch tới 5,48 tỷ USD.
-
Theo các chuyên gia Standard Chartered, các mặt hàng xuất khẩu chính hưởng lợi từ RCEP bao gồm công nghệ thông tin, dệt may, da giày, nông nghiệp, ôtô và viễn thông.
-
Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, 4 tháng xuất siêu đạt 2,53 tỷ USD, trong đó, khu vực có vốn nước ngoài xuất siêu 11,73 tỷ USD, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 9,2 tỷ USD. Thị trường xuất khẩu lớn nhất là Hoa Kỳ, nhập khẩu lớn nhất là Trung Quốc.
-
Trung bình mỗi ngày có khoảng 70 đến 80 phương tiện được thông quan qua cửa khẩu quốc tế đường bộ số II Kim Thành, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hơn 5,4 triệu USD; trong đó, xuất khẩu gần 3 triệu USD.
-
Do thiếu nguồn nhân lực ở các khâu nên hoạt động xuất nhập khẩu qua cửa khẩu Lào Cai dự kiến phải sang tháng 5 tới mới có thể ổn định trở lại như trước.