Mặt hàng xuất khẩu
-
Theo Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ, năm 2022 xuất khẩu điện thoại các loại và linh kiện có giá trị cao nhất với 1,52 tỉ USD, tăng 18,4% so với năm 2021.
-
Nỗ lực kìm hãm ngành chip Trung Quốc của Mỹ khiến mối quan hệ thương mại giữa Trung Quốc và đối tác láng giềng rạn nứt.
-
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải, với mục tiêu tăng trưởng giá trị xuất khẩu 6% năm 2023 so với kim ngạch xuất khẩu năm 2022 371,3 tỷ USD, mục tiêu của xuất khẩu Việt Nam năm tới đầy thách thức.
-
Có đến 5 loại mặt hàng xuất khẩu chiến lược của Việt Nam xuất khẩu hơn 1 tỷ USD ngay trong những ngày đầu năm 2023. Theo Tổng cục Hải quan, các mặt hàng gồm điện thoại và linh kiện; máy móc, thiết bị; máy vi tính và sản phẩm điện tử; hàng dệt may và giày dép…
-
Theo số liệu của Tổng cục Hải Quan Việt Nam, trong năm 2022, tổng giá trị thương mại Việt Nam - Ấn Độ đạt 15,05 tỷ USD tăng 13,6% so với năm 2021.
-
Việc Trung Quốc mở biên trở lại, đồng thời nới lỏng các biện pháp chống dịch COVID-19 là cơ hội rất lớn cho lưu thông hàng hóa
-
Xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản dự báo sẽ có cơ hội lớn sau khi Trung Quốc gỡ bỏ các biện pháp phòng chống dịch COVID-19 từ đầu tháng 1/2023 tại các cửa khẩu đối với hàng hóa nhập khẩu. Đặc biệt, trong bối cảnh hàng loạt Nghị định thư vừa có hiệu lực, nông sản Việt sang đây dự báo bùng nổ trong thời gian tới.
-
Báo cáo về công tác phòng vệ thương mại (PVTM), Bộ Công Thương đưa ra hàng loạt giải pháp để tăng cường hoạt động này, khi lĩnh vực được cho là sẽ gia tăng trong thời gian tới.
-
Là ngành hàng xuất khẩu trong điểm với kim ngạch năm 2022 ước đạt 2,5 tỷ USD, sản phẩm cá tra, basa đã và đang trở thành thương hiệu xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam ở thị trường Hoa Kỳ, EU.
-
Điện thoại di động đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam tại Canada, chiếm gần 14% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang địa bàn (theo số liệu sở tại).