Mặt hàng xuất khẩu
-
Giá cao su trên các sàn giao dịch chủ chốt đang phục hồi trở lại sau khi giảm mạnh trong quý III/2021. Theo ước tính của Hiệp hội các nước sản xuất cao su tự nhiên (ANRPC), nhu cầu tiêu thụ cao su tự nhiên toàn cầu năm 2021 cao hơn sản lượng là 329 nghìn tấn.
-
Thời gian qua, nhiều mặt hàng xuất khẩu nước ta bị nước ngoài điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM). Tính đến hết tháng 7 năm 2021, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã là đối tượng của 207 vụ việc điều tra.
-
Tính chung 10 tháng đầu năm, cán cân thương mại hàng hóa nhập siêu 1,45 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 19,63 tỷ USD).
-
Tận dụng mùn cưa, dăm bào, nhiều doanh nghiệp sản xuất viên nén xuất khẩu sang Nhật Bản, Hàn Quốc và thu nguồn ngoại tệ không nhỏ. Đáng chú ý, nhu cầu tiêu thụ viên nén tại Nhật Bản có thể tăng tới 3 lần vào năm 2025.
-
Algeria tạm ngừng nhập khẩu một số sản phẩm động vật, Việt Nam chủ yếu bán sang Algeria nông sản gì?
Từ ngày 1/9/2021, Algeria tạm ngừng nhập khẩu một số mặt hàng động vật và các sản phẩm có nguồn gốc động vật. Tuy nhiên, những mặt hàng nông sản Việt Nam có thế mạnh và xuất khẩu nhiều sang Algeria chủ yếu là cà phê, thủy sản, hạt tiêu, gạo, hạt điều... -
Xuất khẩu máy móc, thiết bị... trong tháng 8 sang Trung Quốc đạt 1,67 tỉ USD, tăng 46%.
-
Thương vụ Việt Nam tại Úc đang lên kế hoạch thúc đẩy xúc tiến, tiêu thụ măng tây của Việt Nam tại thị trường này.
-
Trong số 8 loại quả nhập khẩu từ Việt Nam, Trung Quốc mua thanh long nhiều nhất, với 99,99% tổng lượng thanh long nhập khẩu thanh long của Trung Quốc là từ Việt Nam.
-
Việc mở tờ khai xuất khẩu hồ tiêu của nhiều doanh nghiệp đang gặp khó khăn do Hải quan đưa vào ‘luồng vàng’ vì vẫn được coi là mặt hàng xuất khẩu có điều kiện.
-
Nhờ các hoạt động kết nối giao thương, từ đầu năm 2021 đến nay, xuất khẩu xoài của Việt Nam, trong đó có xoài xanh Sơn La sang Úc tăng trưởng rất mạnh, lên đến 36,68% so với cùng kỳ.