Máy sạ cụm
-
Máy sạ cụm, "trợ thủ" đắc lực của nông dân, đáp ứng tốt mục tiêu Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao
Máy sạ cụm, đặc biệt là máy kết hợp bón vùi phân được xem là "trợ thủ" đắc lực của người trồng lúa, không những là giải pháp cơ giới hóa khâu xuống giống hiệu quả, nâng cao năng suất lao động mà còn góp phần nâng cao năng suất sinh học, đáp ứng tốt mục tiêu Đề án 1 triệu ha lúa ở ĐBSCL. -
Tại xã Tân Hội, huyện Tân Hiệp, Sở NNPTNT tỉnh Kiên Giang vừa tổ chức lễ khởi động “Đề án 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030”. Tổng kinh phí thực hiện đề án này là hơn 596 tỷ đồng.
-
Máy sạ lúa theo cụm hoạt động sạ tương tự như máy cấy, tạo ra ruộng lúa sạ theo hàng, theo cụm đẹp và thông thoáng như ruộng lúa cấy. Nhờ đó cây lúa lên khoẻ, năng suất cao, giúp người trồng lúa tăng thu nhập.
-
Mô hình canh tác lúa thông minh do Sở NNPTNT tỉnh Hậu Giang phối hợp Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Công ty cổ phần Bình Điền và 3 đơn vị đồng hành là Sài Gòn Kim Hồng, Bayer Việt Nam, Vinarice thực hiện, giúp nông dân lãi 65 triệu đồng/ha.
-
Mục tiêu chung của mô hình canh tác lúa thông minh ở Cần Thơ là giúp nông dân áp dụng đồng bộ các biện pháp canh tác tiên tiến như quy trình "1 phải 5 giảm", quản lý dịch hại tổng hợp IPM, kỹ thuật tưới nước ngập – khô xen kẽ..., giúp nông dân trở thành những "chuyên gia" trồng lúa.
-
Mô hình canh tác lúa thông minh phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL thực hiện tại huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) đã giúp bà con nông dân giảm được chi phí sản xuất từ 3,1 - 5,8 triệu đồng/ha.
-
Tại khu trình diễn, một bên là ruộng lúa nếp IR4625 áp dụng máy gieo sạ cụm, lượng giống 60kg/ha, lúa đang chín vàng và vẫn đứng vững. Tuy nhiên ở ruộng bên cạnh, áp dụng sạ lan bằng tay, lượng giống gieo sạ là 200kg/ha, do gieo quá dày nên cây lúa đều bị đổ rạp sát mặt đất.
-
Lần đầu tiên máy sạ cụm được ứng dụng vào sản xuất lúa trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, thu hút 9 hộ nông dân tham gia. Máy dễ sử dụng, lúa gieo sạ nhưng theo cụm nên thẳng hàng, đẹp như ruộng cấy, quan trọng là máy giúp giảm lượng giống lúa, giảm công lao động nên bà con rất thích thú.
-
Ở An Giang trồng lúa kiểu gì mà bón ít phân, sạ ít giống nhưng tiền lãi tăng thêm 4-6 triệu đồng/ha?
Vụ hè thu 2023, Trung tâm Khuyến nông An Giang phối hợp với Công ty CP Sản xuất và Kinh doanh Phân bón Bình Điền II, Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Sài Gòn Kim Hồng thực hiện mô hình "Ứng dụng thiết bị sạ cụm 3 trong 1 kết hợp sử dụng bộ sản phẩm hữu cơ thế hệ mới". -
Hỗ trợ nông dân giảm lượng sử dụng giống hiệu quả, Bộ NNPTNT phối hợp Viện Nghiên cứu lúa gạo Quốc tế (IRRI) tổ chức trình diễn các loại máy gieo sạ chính xác trên thực địa để nông dân tận mắt chứng kiến, so sánh hiệu quả hoạt động và có lựa chọn loại máy phù hợp để áp dụng vào điều kiện sản xuất của mình.