Mo cau
-
Đó là anh Phạm Minh Tôn, Giám đốc Công ty CP Sản xuất chế biến cói xuất khẩu Việt Anh (Công ty Việt Anh) xã Nga An, huyện Nga Sơn (tỉnh Thanh Hóa) - doanh nghiệp chuyên sản xuất các sản phẩm từ nguyên liệu cói, bèo tây và cả mo cau để xuất khẩu, mỗi năm thu về hàng triệu USD.
-
Khát vọng làm giàu từ phế phẩm nông nghiệp, chàng trai Nguyễn Văn Tuyến (39 tuổi, ngụ Phú Yên) đã biến mo cau thành sản phẩm chén dĩa xuất khẩu sang thị trường các nước Hàn Quốc, Canada, Mỹ, Hà Lan, Singapore…
-
Tổ hợp tác mo cau làng cổ Lộc Yên, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam đã sản xuất ra nhiều sản phẩm thủ công, mỹ nghệ từ mo cau. Đặc biệt là những chiếc dĩa, tô, chén, khay đựng trầu cau, đựng trái cây, bình hoa, túi xách, đôi dép và những bông hoa...
-
Xưa nay, mo cau khi rụng dùng làm mồi nhen lửa, làm quạt mo, hoặc để cho trẻ con chơi. Ấy vậy mà mấy năm nay, chàng trai trẻ Nguyễn Văn Tuyến đã biến mo cau thành những vật dụng hữu ích, thân thiện với môi trường để xuất khẩu đi nhiều nước, như: Mỹ, Canada, Hàn Quốc, Ba Lan, Ấn Độ…
-
Xưa nay, mo cau khi rụng dùng làm mồi nhen lửa, làm quạt mo, hoặc để cho trẻ con chơi. Ấy vậy mà mấy năm nay, chàng trai trẻ Nguyễn Văn Tuyến, một người Phú Yên đã biến mo cau thành những vật dụng hữu ích, thân thiện với môi trường để xuất khẩu đi nhiều nước, như: Mỹ, Canada, Hàn Quốc, Ba Lan, Ấn Độ…
-
Huyện An Lão, tỉnh Bình Định nổi tiếng là nơi trồng nhiều cau ăn trái. Toàn huyện có gần 70 ha cau. Ngoài nguồn thu nhập chính từ trái cau, nay người dân An Lão còn sử dụng mo cau để làm vật dụng trong gia đình thay túi nilon, đồ nhựa trong sinh hoạt, góp phần giảm rác thải nhựa ra môi trường.
-
Những năm gần đây, khi cây cau tìm được đầu ra từ việc sấy khô xuất khẩu, người dân ở huyện Tiên Phước - xứ sở của cau ở Quảng Nam, ngày càng khấm khá nhờ loại cây trồng này.
-
Bà nội từ vườn bước vào, trên tay lỉnh kỉnh mấy cái tàu cau xùm xuề vẫn đang còn nặng trịch. Bố phụ bà dùng dao lọc bỏ phần cuống và lá chỉ còn lại phần thân rồi mang ra nắng phơi phóng cho khô.
-
Với sự cần mẫn, kiên trì, chịu khó và biết vận dụng cách làm mới vào mô hình trồng cau, ông Hà Văn Dũng, làng Trô xã Giao An (huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa) đã vươn lên làm giàu cho gia đình, cho xã hội, góp phần thay đổi diện mạo của vùng quê nghèo.
-
Mo cau là phế phẩm, là thứ vứt bỏ đi ở các làng quê Việt Nam, thế nhưng chàng trai xứ dừa Hoài Nhơn (tỉnh Bình Định) Nguyễn Sơn Tịnh đã nhặt về rồi “biến” thành những đồ dùng nội trợ an toàn, thân thiện môi trường. Đây chính là 1 trong những cách kiếm tiền độc đáo, thông minh.