Mô hình canh tác lúa thông minh
-
Đại diện Trung tâm Khuyến nông Quốc gia cho biết, sẽ phối hợp với các đơn vị liên quan để đào tạo kỹ thuật canh tác lúa cho 1.000 cán bộ khuyến nông cộng đồng và khoảng 500.000 nông dân mỗi năm.
-
Máy sạ lúa theo cụm có năng suất làm việc cao, kỹ thuật vận hành đơn giản. Ứng dụng máy sạ lúa theo cụm sẽ giúp giảm khá lớn lượng hạt giống lúa sử dụng, kéo theo giảm phân bón, giảm sử dụng thuốc bảo vệ môi trường, giảm ô nhiễm môi trường, mang lại hiệu quả cao cho người trồng lúa.
-
Nhờ áp dụng 2 "tuyệt chiêu" là sạ cụm bằng máy và bón phân chuyên dùng của Bình Điền, nông dân ấp An Hưng, xã Long Đức, huyện Long Phú (Sóc Trăng) thu lợi nhuận cao hơn 4,55 triệu đồng/ha so với kiểu sạ hàng, bón phân tự do.
-
Từ số liệu ghi nhận qua các mô hình canh tác lúa thông minh (CTLTM) triển khai thời gian qua, cơ bản đã có được dữ liệu khá đầy đủ và chi tiết để xây dựng các khuyến cáo cần thiết trong việc sử dụng phân bón và đánh giá tính hiệu quả của chương trình đối với việc canh tác lúa tại vùng ĐBSCL.
-
Theo nghiên cứu, việc kết hợp nuôi vịt và trồng lúa mang lại hiệu quả cao hơn mô hình canh tác nông nghiệp thông thường.
-
Do tình trạng xâm nhập mặn cuối vụ đông xuân và đầu vụ hè thu, nhiều diện tích trồng lúa ở Bến Tre gặp khó khăn, thậm chí phải “ngưng” xuống giống tùy theo mức độ nhiễm mặn của đồng ruộng. Tuy nhiên, tình hình đã khác khi mô hình canh tác lúa thông minh được triển khai ở vùng đất này…
-
Giải pháp giảm lượng giống thông minh cho mô hình canh tác lúa hiệu quả là nội dung buổi tổng kết mô hình Canh tác lúa thông minh vụ hè thu năm 2021 tại 3 tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, do Công ty CP Phân bón Bình Điền và Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức.
-
Giải pháp giảm lượng giống thông minh cho mô hình canh tác lúa hiệu quả là nội dung buổi tổng kết mô hình Canh tác lúa thông minh vụ hè thu năm 2021 tại 3 tỉnh Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, do Công ty CP Phân bón Bình Điền và Trung tâm Khuyến nông Quốc gia tổ chức.
-
Trà Vinh, Sóc Trăng và Cà Mau là 3 địa phương tương đối "bất lợi" về canh tác lúa so với các tỉnh khác thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long do nhiều diện tích đất nhiễm phèn, nhiễm mặn và phụ thuộc vào nguồn nước mưa. Tuy nhiên, từ khi áp dụng mô hình canh tác lúa thông minh, tất cả đã thay đổi...
-
Kết thúc vụ hè thu 2021, nông dân trồng lúa theo mô hình canh tác lúa thông minh ở vùng “rốn phèn” 3 tỉnh Đồng Tháp, An Giang và Hậu Giang đã tăng thêm lợi nhuận từ 1,4 - 3,9 triệu đồng/ha so với lối canh tác truyền thống. Đáng lưu ý, cách làm này còn giúp bảo vệ môi trường, bảo vệ đất canh tác khỏi ngộ độc…