Mô hình kinh tế
-
Hưng Thịnh Innovation, thành viên Tập đoàn Hưng Thịnh và Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế Tuần hoàn (ICED), thuộc Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, ký kết hợp tác nghiên cứu ứng dụng mô hình kinh tế tuần hoàn tại “thành phố bán đảo” MerryLand Quy Nhơn.
-
Xuất ngũ, ông Nguyễn Văn May về Bắc Giang, nơi chôn rau cắt rốn của mình để sinh sống và lập nghiệp. Vốn là một người đam mê với nghề nông, khát khao làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, gia đình lại có sẵn trang trại rộng tới 2 mẫu, ông May hội tụ nhiều yếu tố thuận lợi để làm nông nghiệp.
-
Với nguồn vốn vay được sử dụng hiệu quả, đến nay, HTX Thanh niên Thượng Phú (Hồng Lộc, Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã trở thành một trong những mô hình kinh tế hợp tác lớn nhất huyện, góp phần không nhỏ vào quá trình xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
-
Hà Nội chưa khai thác hết tiềm năng phát triển kinh tế đô thị. Do đó, rất cần có định hướng và giải pháp cụ thể để phát huy tối đa tiềm năng để phát triển trong giai đoạn tới.
-
Với việc sáng tạo, trồng cây cảnh nghệ thuật và xây dựng mô hình nông trại phục vụ người dân và khách du lịch “checkin sống ảo", một thầy giáo ở thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên Huế) thu lãi 600 triệu đồng mỗi năm.
-
Những năm trước, nông dân các xã biên giới thuộc huyện Thạnh Hóa (Long An) chuyên canh trồng lúa nước cùng với trồng rừng tràm bạt ngàn. Nhưng khổ nỗi, lợi nhuận từ hai loại cây này chỉ đủ sống. Nông dân xã Tân Hiệp chọn cây chanh, cây bưởi và cây mít để chuyển đổi cây trồng và kết quả thu lợi “khủng”.
-
Sinh ra và lớn lên ở vùng đất thuần nông, với sự cần cù cùng khát khao làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương, ông Bùi Văn Sỹ (thôn Hữu Phúc, xã Bắc Bình, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc) đã gây dựng thành công mô hình trồng cây dược liệu, chăn nuôi gia súc, đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
-
Nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) đã góp phần xây dựng thành công 145 mô hình kinh tế có hiệu quả, hình thành 80 liên kết hợp tác trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Trong đó, các mô hình trồng chè VietGAP, trồng hoa lan đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người dân nơi đây.
-
Hội Nông dân tỉnh Hà Nam đã có những chỉ đạo sát sao, vận động người dân, doanh nghiệp tham gia chương trình liên kết "4 nhà", đến nay đạt được nhiều hiệu quả tích cực.
-
Tận dụng mọi khả năng, phát huy lợi thế của gia đình, người phụ nữ vùng Nông thôn Tây Bắc này đã có thu nhập từ 250 - 300 triệu đồng/năm.