Mô hình kinh tế
-
Hưởng ứng năm du lịch quốc gia 2022 Quảng Nam - Điểm đến du lịch xanh, sắp tới đây tại Hội An sẽ diễn ra sự kiện “Ấn tượng Việt Nam trên ruộng đồng miền di sản”.
-
Với sự đồng hành của Hội Nông dân, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên đã năng động, mạnh dạn đầu tư thực hiện nhiều mô hình kinh tế hiệu quả, trở thành những hộ sản xuất, kinh doanh giỏi các cấp.
-
Dù xuất phát điểm thấp, nhưng với quyết tâm của đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Hòa Phú (huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng) đã cán đích xã nông thôn mới (NTM) năm 2014. Thời gian qua, xã Hòa Phú không ngừng nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp nhằm giữ vững danh hiệu, nâng cao chất lượng các tiêu chí.
-
Mô hình kinh tế chia sẻ (KTCS) mở ra cơ hội kinh doanh mới dựa trên nền tảng số. Tuy nhiên, để mô hình kinh tế này thực sự “cất cánh”, các cơ quan quản lý Nhà nước cần linh hoạt về chính sách, dỡ bỏ những rào cản pháp lý không còn phù hợp.
-
Phong trào nông dân thi đua SXKDG được chính quyền các cấp và đông đảo nông dân xã Cò nòi, huyện Mai Sơn (Sơn La) quan tâm thực hiện...
-
Đồng bào dân tộc thiểu số ở Yên Châu (Sơn La) sinh sống chủ yếu tại xã xa trung tâm xã, phần lớn giữ tập quán canh tác lạc hậu, nên đời sống còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, có không ít người luôn ý thức học hỏi, chịu khó lao động, vươn lên thoát nghèo, làm giàu chính đáng.
-
Thời gian qua, các cấp Hội Nông dân tỉnh Thái Bình đã triển khai nhiều giải pháp thiết thực trong việc đồng hành hỗ trợ nông dân thích ứng linh hoạt với đại dịch Covid-19. Trong đó, nguồn Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND) do Hội Nông dân tỉnh quản lý đã hỗ trợ nhiều nông dân đầu tư sản xuất, nhân rộng các mô hình kinh tế hiệu quả.
-
Từ bỏ tập quán chăn thả gia súc tự nhiên, nhỏ lẻ, mô hình trồng cỏ nuôi bò nhốt chuồng vỗ béo của ông nông dân xã Mường Bú đã cho thu nhập cao
-
Được vay 50 triệu đồng Quỹ HTND, gia đình anh Trần Ngọc Bảy ở khu 17, xã Đào Xá, huyện Thanh Thủy, tỉnh Phú Thọ đã đầu tư nuôi bò thịt và nuôi bò sinh sản hiệu quả. Đến nay, gia đình anh đã có đàn bò hơn chục con.
-
Với hơn 709.013ha tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp ven biển, Việt Nam có nhiều lợi thế để phát triển các mô hình kinh tế dưới tán rừng, vừa góp phần bảo vệ diện tích rừng vừa tạo sinh kế cho người dân.