Mở rộng diện tích
-
Những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã xuất hiện những mô hình nuôi một số loài thủy sản, con đặc sản như nuôi ếch, nuôi ốc nhồi, nuôi ba ba... bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế tốt và mở ra hướng chăn nuôi mới.
-
Từ tháng 9-2021, gia đình ông Hà Đắc Liên, bản Hắc, xã Trí Nang, huyện Lang Chánh (tỉnh Thanh Hóa) đã mạnh dạn trồng một số loại cây dược liệu, như: cây mạch môn, cây bách bộ, cây đinh lăng, cây ngải cứu..Những cây dược liệu này thay thế cho diện tích mía, keo... hiệu quả kinh tế thấp.
-
Từ loại cây mọc hoang trên nương rẫy, đồi núi, giờ đây ớt chào mào được thầy giáo người dân tộc Sán Chỉ, anh Lỷ Văn Quạn (xã Đại Dực, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh) trồng với diện tích hàng nghìn mét vuông. Quả ớt chào mào bé tí ti, giá bán khá cao, nhưng vẫn rất được khách hàng ưa chuộng.
-
Khi giá trái sầu riêng tăng cao, nhiều nơi nông dân tự phát mở rộng diện tích trồng sầu riêng, ông Nguyễn Văn Mẫn, Giám đốc Sở NN PTNT Tiền Giang chia sẻ, ngành Nông nghiệp đã tham mưu UBND tỉnh có văn bản chỉ đạo và đã tổ chức hội thảo khuyến cáo người dân không tự phát trồng cây sầu riêng...
-
Cây hoa thiên lý trồng ở xã Nam Kim, huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An được chăm sóc tốt, tán vươn rộng, bông to. Cứ 3 ngày người dân hái hoa thiên lý bán một lần, thương lái tìm đến tận nơi để thu mua. Năm nay hoa thiên lý được mùa, giá bán cao nên bà con rất phấn khởi.
-
Đam mê cây táo giống Thái Lan mà anh Hồ Tấn Cường, thôn Quảng Hòa, xã Cam Thành Nam, TP Cam Ranh (Khánh Hòa) lặn lội đi tham quan, học tập và mua táo giống về trồng. Trồng táo Thái thành công, anh Cường được Hội đồng Chung khảo Trung ương bình chọn là một trong 100 Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2023.
-
Hiện nay, diện tích trồng sầu riêng tỉnh Đắk Lắk đã chạm ngưỡng 22.500 ha, vượt quy hoạch gần 7.500 ha. Vài năm trở lại đây, do giá sầu riêng luôn ở mức cao, cho thu nhập tốt, nhiều nông dân vẫn đang ồ ạt mở rộng diện tích dễ gây ra nhiều hệ lụy.
-
Huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) hiện có 14,2 ha vải, riêng vải u hồng chiếm 10 ha. Đây là loại cây trồng mới, được đánh giá phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng của địa phương và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Hè sang, kéo theo cái nắng oi ả cũng là lúc những nông dân ở huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) bước vào vụ thu hoạch mận máu. Trên các sườn đồi, lấp ló sau tán lá xanh là những chùm mận chín đỏ mọng. Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ cấp Giấy chứng nhận nhãn hiệu “Mận máu Hoàng Su Phì”...
-
Tận dụng ao cá bỏ không trong vườn nhà, chị Phạm Thị Thùy Dương (khóm Tân Bình, phường Tân Hội, TP Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long) đã khởi nghiệp từ con ốc bươu đen. Đến nay đã mở rộng thành 2 ao nuôi ốc bươu đen, mỗi tháng cung cấp cho thị trường hơn 100kg ốc thương phẩm.