Mỗi xã một sản phẩm
-
Phát huy tiềm năng, lợi thế để phát triển các sản phẩm nông nghiệp, sản phẩm đặc trưng, tạo thương hiệu riêng... huyện Mai Sơn (Sơn La) đã huy động cả hệ thống chính trị, cộng đồng doanh nghiệp, hợp tác xã và các cơ sở sản xuất, kinh doanh, người nông dân tham gia Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" OCOP.
-
Nhằm phát triển các sản phẩm nông nghiệp theo hướng phát triển nội lực, tạo ra sản phẩm hàng hóa có thương hiệu, gia tăng giá trị, thời gian qua, huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam) đã đẩy mạnh thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP). Từ đó, tạo ra thu nhập, góp phần giảm nghèo, nâng cao đời sống cho người dân nông thôn.
-
Quảng Nam: Nhiều HTX ở Duy Xuyên doanh thu hàng trăm triệu nhờ sản xuất, kinh doanh các mặt hàng này
Thời gian qua, huyện Duy Xuyên (tỉnh Quảng Nam) đã có những đổi mới trong cách nghĩ, cách làm, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể trên địa bàn. Nhờ đó, kinh tế tập thể đã trở thành “chỗ dựa” cho kinh tế hộ phát triển, tạo việc làm cho người lao động, góp phần tăng thu bền vững cho người dân. -
Ngày 25/10, Hội đồng OCOP tỉnh Sơn La đã tổ chức Hội nghị đánh giá, phân hạng và công nhận lại sản phẩm OCOP.
-
Đến nay, thị xã Điện Bàn (Quảng Nam) đã có 34 sản phẩm được công nhận đạt chuẩn OCOP. Thành quả đó đã thúc đẩy kinh tế khu vực nông thôn của địa phương phát triển vững mạnh, cải thiện đời sống cho người dân.
-
Sau hơn 5 năm triển khai Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), đến nay huyện miền núi Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam đã có 15 sản phẩm OCOP được công nhận đạt 3 sao cấp tỉnh.
-
UBND TP.Hội An (tỉnh Quảng Nam) vừa tổ chức khai trương Trung tâm OCOP TP.Hội An tại số 72 đường Nguyễn Thái Học (khu phố cổ Hội An).
-
Đến nay, huyện Duy Xuyên (tỉnh Quảng Nam) có 23 sản phẩm tham gia Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP). Trong đó có 5 sản phẩm được công nhận 4 sao OCOP là quạt gỗ trang trí, nước mắm Duy Trinh, khăn lụa Mã Châu, nước mắm nhĩ Cửa Đại và thanh gạo lức hạt – rong biển.
-
Thời gian qua, Hội Nông dân tỉnh Phú Yên đã tập trung nhân rộng các mô hình kinh tế hợp tác xã, tổ hợp tác gắn với chuỗi giá trị, tạo động lực cho quá trình xây dựng nông thôn mới gắn với thực hiện tốt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp. Nhờ đó, góp phần giúp nông dân tỉnh Phú Yên thoát nghèo bền vững.
-
Sau 6 năm triển khai, Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đang tạo ra sức bật mới, khơi dậy tiềm năng sản xuất nông nghiệp ở huyện miền núi Đông Giang (tỉnh Quảng Nam). Nhiều cây trồng, sản phẩm từ chỗ tự phát, manh mún đã trở thành sản phẩm hàng hóa, mang lại giá trị kinh tế cao.