Mỗi xã một sản phẩm
-
Văn phòng Điều phối Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) Hà Nội vừa có Báo cáo số 23/BC-VPĐPNTM, về kết quả thực hiện nhiệm vụ 9 tháng đầu năm và phương hướng, nhiệm vụ 3 tháng cuối năm 2020.
-
Nhờ trồng giống lúa được ví như “hạt ngọc” cho năng suất tốt, giá thành cao, người dân xã đồi núi, vùng cao Đăng Hà (Bình Phước) đã làm chủ kinh tế từ cây lúa.
-
Tiếp nối những thành công đã đạt được trong chương trình Mỗi xã một sản phẩm năm 2019 (OCOP), trong thời gian tới tỉnh Lâm Đồng sẽ phấn đấu có thêm 40 sản phẩm OCOP cấp tỉnh và 3 sản phẩm OCOP quốc gia.
-
Sau một năm triển khai chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), Sóc Trăng đã có 42 doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia với 75 sản phẩm đã khẳng định được thương hiệu, hình ảnh. Đặc biệt trong năm 2020, tỉnh đang xây dựng và cho ra mắt sản phẩm OCOP về du lịch nông thôn đặc trưng và đậm chất miền Tây.
-
Ngày 26/6 UBND TP. Hà Nội tổ chức công bố Quyết định sản phẩm OCOP TP Hà Nội năm 2020 (lần thứ nhất). Kết quả phân hạng năm 2019, TP Hà Nội đã đánh giá, phân hạng tổng số 301 sản phẩm, trong đó có 6 sản phẩm tiềm năng 5 sao; 207 sản phẩm 4 sao; 88 sản phẩm 3 sao; đạt 100,3% kế hoạch.
-
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) được hiểu là mỗi địa phương (làng, xã) tùy theo điều kiện cụ thể về tiềm năng, lợi thế của mình, lựa chọn ra những sản phẩm độc đáo, mang đậm nét đặc trưng để đầu tư phát triển. Đây là hướng đi tất yếu để tạo động lực cho Quảng Nam trong quá trình xây dựng nông thôn mới (NTM).
-
Vừa qua, tại trang trại du lịch bò sữa Dairy Farm, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã diễn ra Lễ khai trương điểm giới thiệu và bán sản phẩm OCOP.
-
Các sản phẩm nông sản chủ lực của nông nghiệp đô thị, sản phẩm thuộc 6 làng nghề truyền thống và sản phẩm đặc trưng của một số huyện ngoại thành TP.HCM sẽ được “chắp cánh” bởi Chương trình OCOP để mở rộng thị trường ra các tỉnh, thành phố lớn trên cả nước…
-
Theo Văn phòng Điều phối nông thôn mới tỉnh Vĩnh Phúc, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) giai đoạn 2018 - 2020, Vĩnh Phúc sẽ phát triển và tiêu chuẩn hóa 13 sản phẩm thế mạnh và phấn đấu các sản phẩm đạt từ 3 sao trở lên.
-
Nhiều phụ phẩm lâm nghiệp quý đã được người dân Đam Rông (Lâm Đồng) khai thác và xây dựng thương hiệu. Hiện tại, huyện Đam Rông đang tiếp tục hoàn thiện các sản phẩm đặc trưng của địa phương và phát triển chúng thành sản phẩm OCOP (Mỗi xã một sản phẩm).