Mỗi xã một sản phẩm
-
Theo dự kiến, trong năm 2019, TP.Hải Phòng sẽ có 10 sản phẩm đạt tiêu chuẩn 3 sao trở lên được chứng nhận là sản phẩm OCOP theo Chương trình mỗi xã một sản phẩm, được gắn logo OCOP trên sản phẩm của mình và tham gia các hội chợ, Chương trình xúc tiến thương mại do thành phố tổ chức.
-
Năm 2019, Hà Nội có khoảng 300 sản phẩm theo Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) được đánh giá, công nhận. Đây sẽ là tiền đề để năm 2020, Hà Nôi tiếp tục thực hiện nâng chất cho 700 sản phẩm khác.
-
Với cách làm đặc biệt, người dân tại huyện Di Linh (Lâm Đồng) đã làm ra những hạt cà phê đậm hương vị mang đặc trưng của cao nguyên này. Cùng với đó, việc chính quyền địa phương tạo điều kiện đưa sản phẩm cà phê vào chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã nâng tầm được giá trị mặt hàng cà phê Di Linh.
-
Từ nay đến năm 2030, tỉnh Đăk Lăk sẽ chia làm 2 giai đoạn để phát triển Chương trình OCOP. Trong giai đoạn I (2019-2020), tỉnh sẽ ưu tiên nơi trưng bày SP gắn với tuyến du lịch tại TP.Buôn Ma Thuột và 8 huyện trọng điểm (Ea Súp, Cư M’Gar, Krông Năng, Ea H’Leo, Buôn Đôn, Buôn Hồ, Krông Păk, Lăk).
-
Vừa qua, UBND tỉnh Phú Yên đã phê duyệt đề án Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” giai đoạn 2019 - 2020 và định hướng đến năm 2030. Mục tiêu của đề án này là tập trung xây dựng và phát triển các sản phẩm chủ lực để đưa các đặc sản vùng miền lên một tầm mới.
-
Mặc dù mới triển khai thực hiện kế hoạch đề án Chương trình mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP) nhưng với sự vào cuộc quyết liệt của các cấp, ngành và địa phương, đến nay, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã đạt nhiều kết quả quan trọng và hình thành nhiều điểm sáng trong thực hiện Chương trình OCOP.
-
Với mục đích nâng cao năng lực quản lý cho cán bộ cơ sở, sáng nay (13/8), tại Trường Cán bộ quản lý nông nghiệp và phát triển nông thôn 1 (Vĩnh Quỳnh, Hoàng Mai, Hà Nội), Văn phòng Điều phối nông thôn mới Trung ương đã tổ chức lớp đào tạo cán bộ và chuyên gia triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2019.
-
Với mục tiêu thực hiện thành công nhóm tiêu chí kinh tế và tổ chức sản xuất, đề án "Chương trình mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) giai đoạn 2018-2020 hướng đến năm 2030 của tỉnh Đăk Lăk tập trung hướng đến phát triển kinh tế khu vực nông thôn.
-
UBND tỉnh Phú Yên vừa phê duyệt Đề án Chương trình “mỗi xã một sản phẩm” tỉnh Phú Yên giai đoạn 2019 - 2020 và định hướng đến năm 2030. Theo đó, mục tiêu của Đề án này nhằm tập trung xây dựng và phát triển các sản phẩm chủ lực để đưa các đặc sản vùng miền lên một tầm mới.
-
UBND tỉnh vừa phê duyệt đề án "Mỗi xã một sản phẩm" tỉnh An Giang (gọi tắt là OCOP_AG). Mục tiêu đến năm 2030, phát triển 30 sản phẩm OCOP, thuộc 4 nhóm: Thực phẩm; đồ uống; thảo dược; lưu niệm - nội thất - trang trí; dịch vụ du lịch nông thôn, bán hàng.