Mỗi xã một sản phẩm
-
Ngày 11/7, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Trị tổ chức Hội nghị triển khai chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP). Hội nghị có sự tham gia của đại diện lãnh đạo, ban ngành chuyên môn của các huyện, thị xã và lãnh đạo 141 xã, phường, thị trấn trên địa bàn.
-
Tại Diễn đàn kết nối mạng lưới OCOP (mỗi xã một sản phẩm) toàn cầu và Hội chợ quốc tế OCOP năm 2019 diễn ra tại TP.Hồ Chí Minh ngày 17.4, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho biết, Việt Nam là nước khởi xướng kết nối mạng lưới OCOP toàn cầu.
-
Nằm trong chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) gắn với xây dựng nông thôn mới, “Diễn đoàn kết nối mạng lưới OCOP toàn cầu” và “Hội chợ quốc tế OCOP năm 2019” sẽ diễn ra từ ngày 17 đến 20.4.2019 tại Thành phố Hồ Chí Minh.
-
Năm 2018, tỉnh Quảng Nam đã triển khai đồng bộ các giải pháp khuyến khích người dân và doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất, đồng thời nâng cao chất lượng các sản phẩm OCOP gắn với xây dựng thương hiệu, quảng bá, xúc tiến thương mại góp phần nhằm cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa chất lượng cao theo chuỗi giá trị.
-
Sau khi khi được phê duyệt đề án, các cấp, ngành của tỉnh Quảng Nam đã tập trung mọi nỗ lực để triển khai đồng bộ nhiều khâu và giải pháp quan trọng nhằm đưa chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) đi vào đời sống và triển khai hiệu quả.
-
Ngày 12.12 Bộ NN&PTNT đã ban hành văn bản số 9654/BNN-VPĐP đề nghị Trưởng Ban chỉ đạo các Chương trình Mục tiêu quốc gia, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chỉ đạo để đẩy nhanh tiến độ triển khai Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP) theo kế hoạch đã được phê duyệt.
-
“Ứng dụng triệt để vận hội của cánh mạng công nghiệp 4.0, chúng ta sẽ triển khai tổ chức sản xuất sản phẩm OCOP theo mô hình nông nghiệp 4.0 với 3 trụ cột quan trọng là Nông trại thông minh - Nông dân thông minh - Công chức thông minh”.
-
UBND tỉnh Lâm Đồng đã phê duyệt kế hoạch thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm giai đoạn 2018 – 2020 với số tiền hỗ trợ trên 13,3 tỷ đồng.
-
Tồn tại hàng trăm năm qua, nghề làm bánh tráng cuốn ở các làng quê huyện Đại Lộc (tỉnh Quảng Nam) vẫn giữ được thương hiệu riêng nhờ sự cần mẫn và đôi bàn tay khéo léo, độc đáo của người làm nghề.
-
“Nhất mắm Cửa Khe. Nhì chè An Phú”, đây là câu ca mà người dân xứ Quảng thường nhắc tới khi nói về làng nghề nước mắm Cửa Khe ở xã Bình Dương, huyện Thăng Bình (Quảng Nam). Trải qua bao nhiêu thăng trầm, người dân nơi đây vẫn ngày đêm sống khá với nghề sản xuất nước mắm truyền thống.