Mỗi xã một sản phẩm
-
Các sản phẩm rong nho, trà thảo mộc xáo tam phân, gà ta bản địa quê hương, gà ủ thảo mộc quê hương,.. được công nhận đạt OCOP cấp tỉnh 2022.
-
Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) được tỉnh Sơn La triển khai với những sản phẩm đặc trưng, qua đó nâng cao thu nhập cho nông dân…
-
Năm 2022, các địa phương trên toàn tỉnh Khánh Hòa đã tiếp nhận hồ sơ 80 sản phẩm của 51 chủ thể đăng ký tham gia.
-
Sơn La xây dựng được nhiều thương hiệu sản phẩm OCOP, không chỉ mang đặc trưng riêng của địa phương mà còn mang lại giá trị kinh tế cao...
-
Với quyết tâm thực hiện có hiệu quả Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), thời gian qua huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam đã nỗ lực triển khai đồng bộ nhiều giải pháp và đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận.
-
Với thế mạnh về mặt hàng rau xanh, hoa màu, nhiều HTX, doanh nghiệp, tổ hợp tác đang có kế hoạch đưa các sản phẩm rau đánh giá, công nhận là sản phẩm OCOP (Chương trình Mỗi xã một sản phẩm) tại TP.HCM.
-
Trong điều kiện còn nhiều khó khăn nhưng thời gian qua huyện Nông Sơn, tỉnh Quảng Nam vẫn ưu tiên hỗ trợ các chủ thể phát triển mạnh sản phẩm OCOP nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao giá trị kinh tế.
-
Đó là một trong những "điểm nghẽn" lớn khi TP.HCM đang triển khai chương trình OCOP (Mỗi xã một sản phẩm". Vậy thành phố cần làm gì để tháo những "điểm nghẽn" nhằm phát huy nội lực và gia tăng giá trị sản phẩm OCOP trên địa bàn?
-
TP.HCM đang đẩy nhanh thực hiện chương trình OCOP (mỗi xã một sản phẩm). Theo kế hoạch năm 2022, thành phố sẽ có thêm 41 sản phẩm OCOP, nâng tổng số lên 68 sản phẩm 3-4 sao.
-
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) ở huyện Sốp Cộp (Sơn La) đã chú trọng phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương để phát triển các sản phẩm OCOP.