Mỗi xã một sản phẩm
-
Đó là một trong những "điểm nghẽn" lớn khi TP.HCM đang triển khai chương trình OCOP (Mỗi xã một sản phẩm". Vậy thành phố cần làm gì để tháo những "điểm nghẽn" nhằm phát huy nội lực và gia tăng giá trị sản phẩm OCOP trên địa bàn?
-
TP.HCM đang đẩy nhanh thực hiện chương trình OCOP (mỗi xã một sản phẩm). Theo kế hoạch năm 2022, thành phố sẽ có thêm 41 sản phẩm OCOP, nâng tổng số lên 68 sản phẩm 3-4 sao.
-
Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) ở huyện Sốp Cộp (Sơn La) đã chú trọng phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương để phát triển các sản phẩm OCOP.
-
Với tiềm năng, lợi thế về các sản phẩm nông nghiệp, cùng với chính sách phát triển đúng đắn, Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) đã giúp Sơn La nâng cao giá trị nông sản của địa phương.
-
Với quyết tâm thực hiện có hiệu quả Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), thời gian qua huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam đã tích cực hỗ trợ các chủ thể phát triển mạnh các sản phẩm OCOP nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao giá trị kinh tế.
-
Sau 3 năm triển khai thực hiện chương trình "Mỗi xã một sản phẩm”, đến nay Yên Bái đã có 138 sản phẩm được đánh giá, phân hạng và cấp giấy chứng nhận sản phẩm OCOP từ 3 - 4 sao. Hiện địa phương này đang từng bước nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP, đưa các sản phẩm đến nhiều người tiêu dùng hơn nữa, hướng đến xuất khẩu.
-
Mỗi hộ dân nằm trong vùng đệm U Minh Thượng (Kiên Giang) với từ 1-2ha mặt nước có nguồn cá tự nhiên. Cá thát lát tự nhiên thường do các hộ dân bắt bằng cách giăng lưới, đặt dớn, sau đó bán cho thương lái hoặc các cơ sở sản xuất chả cá trong huyện...
-
Văn phòng Điều phối nông thôn mới (NTM) Trung ương vừa phối hợp với Văn phòng IFAD (Quỹ Quốc tế về phát triển nông nghiệp) tại Việt Nam tổ chức hội thảo tổng kết Dự án "Tăng cường tiếp cận thị trường cho người dân nông thôn thông qua mạng lưới thông tin thị trường dựa trên nền tảng công nghệ thông tin trong xây dựng NTM.
-
Thời gian qua, hoạt động làng nghề, làng nghề truyền thống trên địa bàn tỉnh Quảng Nam được khôi phục, duy trì và có bước phát triển mạnh mẽ.
-
Sau 3 năm thực hiện đề án “Mỗi xã một sản phẩm”, đến nay tỉnh Thái Nguyên có 129 sản phẩm được chứng nhận OCOP, đóng góp vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.