Món ăn dân dã
-
Các loại cá đồng, bông súng, bông điên điển, hẹ nước,... không chỉ là món ăn dân dã của người dân vùng lũ tỉnh Long An mà còn trở thành “đặc sản” của người dân thành thị.
-
Tỉnh Bến Tre được mệnh danh là “thủ phủ dừa xanh”. Những vườn dừa rợp mát, sông nước mênh mang và các hoạt động liên quan đến cây dừa đã giúp tỉnh Bến Tre đón hàng triệu lượt khách tham quan. Song ngoài dừa, Bến Tre còn có đặc sản khác, nức tiếng.
-
Nơi mảnh đất cực nam của tỉnh Quảng Ngãi, người dân thường dùng lưỡi long để chế biến thực phẩm trong bữa ăn gia đình. Đây được xem là rau sạch, mọc tự nhiên ở vùng đất cát ven biển.
-
“Hém ngùa” - thứ mắm tép sông của người Tày ở tỉnh Cao Bằng được làm từ những con tép sống trong môi trường tự nhiên và được trộn với rượu nếp ngọt tạo nên thứ mắm dân dã, đậm đà mà chất chứa hồn quê.
-
Một món ăn (có lẽ chưa kịp nghĩ ra cách đặt) nên vẫn còn giữ nguyên tên như bản chất của nó: gỏi tép trấu bông điên điển.
-
Rừng Sác ở huyện Nhơn Trạch (tỉnh Đồng Nai) có nhiều loại đặc sản, trong đó, cá bống sao là loài thủy sinh không nơi nào khác ở Đồng Nai có. Cá bống sao đặc sản ở rừng Sác có kích thước nhỏ, thường làm hang sống trong bùn, nơi có nhiều rễ cây đước, bần.
-
Một món ăn (có lẽ chưa kịp nghĩ ra cách đặt) nên vẫn còn giữ nguyên tên như bản chất của nó: gỏi tép trấu bông điên điển.
-
Cứ mỗi lần ra Cô Tô, tôi thường có dịp đi theo anh bạn người địa phương đi câu cá rìa. Không đi thì thôi, hễ đi mỗi chuyến ra biển vào mùa cá rìa khi về cũng được vài cân, có khi được cả chục cân là thường.
-
Canh rau sắn hay canh "rau nhà nghèo" là món ăn đã có từ lâu, một thời là món ăn chống đói ở Phú Thọ. Ngày trước rau sắn chỉ là món ăn dân dã, dành cho nhà nghèo. Nhưng nay, canh rau sắn lại trở thành món ăn đặc sản, được gắn nhãn mác, và không phải lúc nào muốn ăn cũng có thể mua được.
-
Ông Võ Văn Sơn, 70 tuổi, ở ấp Phước Long, xã Phước Chỉ, thị xã Trảng Bàng (tỉnh Tây Ninh) cho biết, chu kỳ hái đọt rau móp cách nhau 3 ngày, mỗi đợt 20-40kg. Tuy nhiên, còn tuỳ theo thuỷ triều sẽ cho lượng đọt rau móp nhiều hay ít.