Món ăn dân dã
-
Độc đáo bộ sưu tập hơn 200 món ăn Việt được tạo hình từ đất sét
-
Ẩm thực Hòa Bình tương đồng với các địa phương ở vùng núi Tây Bắc, nhưng vẫn mang những nét đặc trưng cùng sức hấp dẫn khó quên…
-
Các huyện miền núi của tỉnh Phú Yên có thổ nhưỡng phù hợp với cây sắn. Trong chiến tranh, sắn được xếp vào loại lương thực chủ yếu cùng với lúa, bắp. Ngoài sản phẩm chính là củ sắn, bà con nông dân tận dụng lá non làm rau chế biến món canh ngon lạ: Canh lá sắn.
-
Vùng Đồng Tháp Mười đang vào mùa nước nổi, những đầm hoa sen - súng trải dài trên cánh đồng nước mênh mông, những món ăn dân dã mùa nước nổi đang mời gọi du khách sau thời gian dài “ngủ yên” vì dịch bệnh.
-
Cà muối tương, bèo tây, trứng ung, tóp mỡ… những món ăn quen thuộc nay bỗng gây “sốt”, trở thành đặc sản đắt đỏ được nhiều người lùng mua.
-
Món ăn làm từ cá linh rất phong phú, đậm đà hương vị miền Tây có thể chế biến thành nhiều món ngon độc đáo. Ai đã một lần đến miền Tây trong mùa nước nổi sẽ có thể cảm nhận được hương vị tinh túy từ những món ăn mang đậm chất “hương đồng cỏ nội” này.
-
Cáy mật đỏ có hình dạng khá giống cua đồng, nhưng kích thước nhỏ hơn chút và có màu đỏ, thường sống chủ yếu ở những vùng nước lợ, ngập mặn ven biển đang rất hút khách thành phố đặt mua.
-
Những ngày này, trên các cánh đồng nước khu vực đầu nguồn tỉnh Đồng Tháp, nông dân bắt đầu tất bật với những chuyến đánh bắt thủy sản. Trong đó cá linh là loại không thể thiếu trong những mẻ lưới. Năm nay, nước thượng nguồn về muộn, cá linh vì thế cũng ít hơn và lớn chậm hơn.
-
Gọi là cá lóc nướng mía vì trong thân mỗi con cá đều xóc một cây mía đã róc sạch vỏ. Ngoài tác dụng giúp người làm xoay trở cá trong quá trình nướng, nước ngọt từ mía còn thấm vào thân cá, giúp món cá nướng thơm ngon hơn.
-
Khám phá ẩm thực miền Tây Nam bộ, rất ít người bỏ qua đặc sản năn bộp. Xưa kia, đây là món ăn được các gia đình nghèo dùng trong những ngày đói. Nhưng ngày nay, loại rau này được ví là đặc sản “lộc trời” của tỉnh Bạc Liêu.