Môn thi

  • Còn đúng 1 tuần nữa, kỳ thi THPT quốc gia 2015 sẽ chính thức được khởi động. Trao đổi với báo chí ngày 23.6, ông Mai Văn Trinh – Cục trưởng Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng (Bộ GDĐT) cho biết: “Thí sinh cần chuẩn bị thật kỹ càng trước khi vào phòng thi, không nên quá lo lắng về đề thi, chỉ cần làm được 50% số câu hỏi cơ bản là có thể đỗ tốt nghiệp”.
  • Ngày 1.4 là ngày đầu tiên tiến hành nhận hồ sơ đăng ký tham dự kỳ thi THPT quốc gia trong cả nước. Thời điểm này, nhiều trường THPT đã tiến hành khảo sát về việc lựa chọn môn thi của học sinh. Thống kê ban đầu cho thấy, các môn khối xã hội (sử, địa) tiếp tục bị… thất sủng.
  • Chỉ còn hơn 1 tuần nữa (ngày 1.4) thí sinh cả nước sẽ bắt đầu đăng ký nộp hồ sơ tham dự kỳ thi THPT quốc gia và bước vào ngã rẽ đầu tiên khi phải chọn cụm thi liên tỉnh do các trường ĐH, CĐ tổ chức, hay cụm thi tỉnh do địa phương tổ chức. Khác với lo ngại thí sinh ồ ạt đăng ký thi cụm thi ĐH-CĐ, khảo sát ban đầu cho thấy tỷ lệ thí sinh chọn cụm thi tỉnh khá lớn.
  • “Bộ GDĐT không gộp 2 kỳ thi làm 1 vì đó là phạm luật. Luật Giáo dục đại học cho phép các trường chủ động tuyển sinh. Các trường có quyền công bố phương án tuyển sinh riêng. Dư luận nói Bộ gộp 2 kỳ thi làm 1 là chưa đúng bản chất”.
  • Gộp 2 kỳ thi thành 1, nếu được tổ chức, thực hiện thành công sẽ đem lại lợi ích to lớn. Tuy nhiên, ở góc độ là thầy giáo đang giảng dạy và quản lý trực tiếp gần 20 năm tại trường THPT, tôi vẫn còn quan ngại về 3 “nút thắt” của kỳ thi này.
  • 16h chiều nay (9.9), Bộ GD-ĐT sẽ họp báo và công bố phương án một kỳ thi quốc gia phục vụ 2 mục đích là xét tốt nghiệp THPT và làm căn cứ xét tuyển vào các trường ĐH.
  • Đó là các vấn đề về việc làm cho sinh viên sau khi ra trường; việc đầu tư và sử dụng nguồn lực, tự chủ của các trường đại học; đổi mới thi cử, tuyển sinh…
  • Với hướng dẫn ngày 14.8 này, điểm ưu tiên cho thí sinh đã không còn được tính theo công thức mà Bộ GD-ĐT đã công bố ngày 9.8 trước đó, mà giữ nguyên mức điểm ưu tiên giữa các khu vực, đối tượng như quy chế cũ.
  • Sáng nay 29.7, Bộ GD-ĐT đã công bố 3 phương án tổ chức kì thi quốc gia để trưng cầu ý kiến của xã hội. Nếu 1 trong 3 phương án này được chọn, kỳ thi tuyển sinh ĐH-CĐ “ba chung” (chung đề thi, chung đợt, chung kết quả) sẽ chính thức khép lại.
  • Đó là thí sinh Nguyễn Xuân Dương, tại hội đồng thi Ngô Quyền. Vào khoảng 8 giờ 10, khi làm bài thi được 1 tiếng thì Dương đau bụng, được đưa đến phòng y tế để uống thuốc.