Mua bán sáp nhập
-
Tiếp tục có cảnh báo về xu hướng mua bán và sáp nhập (M&A) diễn ra mạnh mẽ trong thời gian tới khiến các doanh nghiệp tiềm năng bị thâu tóm bởi các nhà đầu tư nước ngoài.
-
Sau khi thông tin Vinmart, Vinmart+, VinEco "về" với Masan, cổ phiếu MSN bất ngờ giảm sàn trong khi cổ phiếu VIC đứng giá.
-
Thị trường logistics tại Việt Nam ngày càng trở nên sôi động hơn, khi chứng kiến “làn sóng” các thương vụ “triệu đô” giữa doanh nghiệp (DN) Việt Nam với các nhà đầu tư ngoại có tiềm lực lớn về tài chính và công nghệ, đặc biệt là Nhật Bản và Hàn Quốc.
-
Thương vụ mua lại chuỗi 18 siêu thị Auchan được đánh giá là thương vụ chuyển nhượng thương hiệu khá khác biệt trên thị trường.
-
Các thương vụ liên quan đến Vingroup với vai trò bên mua và bán chiếm hơn một phần tư tổng giá trị M&A trong năm qua.
-
Thị trường bất động sản Việt Nam được giới đầu tư ví như “cánh diều no gió”, với các cơ hội hiện diện ở mọi phân khúc, ở nhiều hình thức, nhất là hình thức mua bán - sáp nhập
-
Hiện các nhà đầu tư đến từ Singapore, Hàn Quốc, Malaysia, Nhật Bản, Hồng Kông và Trung Quốc đang dẫn đầu về hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) ở khắp các phân khúc tại thị trường bất động sản Việt Nam.
-
Ban lãnh đạo công ty cho rằng việc rò rỉ thông tin sáp nhập vào Thế Giới Di Động khiến doanh thu quý II sụt giảm.
-
Theo các chuyên gia kinh tế, trong năm 2017 - 2018 sẽ có khoảng 15 – 20 tỷ đô từ thoái vốn và cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Đây là những “món ăn ngon” đang được các nhà đầu tư ngoại nhòm ngó, điều này sẽ góp phần kích hoạt các thương vụ mua bán, sáp nhập (M&A) thời gian tới.
-
Rất nhiều ngành kinh doanh của Việt Nam đã rơi vào tay các nhà đầu tư nước ngoài và nguy cơ các thương hiệu Việt tầm vóc quốc gia sẽ còn tiếp tục biến mất ngày càng rõ nét khi mà yêu cầu thoái vốn bức thiết còn các doanh nhân Việt không đủ sức và nhiều khi cũng không mặn mà nắm giữ.