Vốn là vùng đất trù phú, màu mỡ nên việc canh tác lúa thuở xa xưa của người phương Nam hầu hết đều thuận theo tự nhiên. Khi đó, lúa mùa chính là loại lúa duy nhất phù hợp với điều kiện tự nhiên lúc bấy giờ.
Ngôi nhà chống lũ có khả năng tự nổi và mang 3,4 tấn hàng hóa, đủ sinh hoạt cho 6-8 người với chi phí chỉ hết 25 triệu đồng vừa được anh Lê Trung Hiếu (Hoàng Mai, Hà Nội) thử nghiệm thành công. Điều thú vị là nhà nổi chống lũ này được lấy cảm hứng từ thiết kế tàu sân bay.
Do ảnh hưởng của bão số 10, từ đêm nay 4/11 đến 6/11, ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định có mưa rất to với tổng lượng mưa phổ biến 250-350mm/đợt. Các chuyên gia đều nhận định cơn bão số 10 có sự biến đổi rất khôn lường.
Vào những ngày cuối tháng 10, từ cánh đồng, mé sông đến các khu chợ xã, chợ ven đường của miền Tây đều đầy ắp cảnh giao thương. Thương lái tích cực săn lùng những món đặc sản mùa lũ, đặc biệt là bông điên điển.
Khi nước lũ “nhuộm trắng” những cánh đồng ở An Giang cũng là lúc nghề cất vó vào vụ bội thu nhất trong năm với nhiều loài cá như cá heo kêu éc éc, cá trèn, các loại cá hủn hỉn. Thời điểm này, những cánh vó trở thành niềm hy vọng về một cuộc sống sung túc hơn cho những ai theo nghề “bà cậu” này trong mùa nước nổi. Cá cất vó bỏ vô trong vèo bán lúc nào cũng được.
Tại huyện An Phú (An Giang), buổi trưa dưới cái nắng gay gắt, những bè cá trên sông Bình Di rì rào tiếng cá điêu hồng, lóc bông, ba sa… tranh nhau ăn mồi, đớp bóng. Trên sông, tiếng bạn chài rộn rã đánh bắt cá linh theo nước lũ về...
Đồng ruộng, ao, mương thủy lợi mùa này đầy nước. Ban đêm cánh đồng quê như một dàn giao hưởng của ếch nhái, cá đồng cùng tiếng mưa đêm rỉ rả. Đấy cũng là lúc những người dân quê chuyên thả lưới, lờ, trủ, vó “bủa vây” bắt cá đồng.
Người dân nơi đây vẫn quen với cái tên gọi Nà Sáng, dù thôn thuộc phố Tân Sơn, thị trấn Văn Quan. Từ bên này nhìn sang bản làng bên kia sông, ít ai hình dung được nơi đây gọi là phố.