Mùa nước nổi
-
Mùa nước nổi, ngoài đánh bắt tôm, cá linh, cua đồng… thì câu rắn mối cũng là nghề khá thú vị đối với nhiều người dân ở Đồng Tháp.
-
Xu thế lũ ở vùng ĐBSCL càng nhỏ, nhưng hoạt động trồng trọt càng gia tăng cùng với việc đóng cống ngăn lũ triệt để làm cho tài nguyên đất, nguồn lợi thủy sản tự nhiên càng kiệt quệ.
-
Nhưng hơn cả là vì món canh cá bống nấu rau tập tàng khiến bác "ghiền", không thể bỏ được... Tôi chợt nhớ món canh cá bống mà bác Năm gái vẫn thường nấu cho tôi ăn thời thơ ấu và mỗi lần tôi về thăm quê. Món canh dân dã ngon miệng và ăm ắp tình yêu thương.
-
Nếu như trước đây, vào thời điểm này, người dân ở các huyện Đồng Tháp Mười của tỉnh Long An không biết làm gì để mưu sinh trong mùa lũ thì nay có một nghề mới là ra đồng cào ốc bươu vàng bán.
-
Đã cuối mùa nước nổi miền Tây, bà con các huyện đầu nguồn tỉnh Long An vẫn chịu khó thả lưới, thu hoạch cá linh - một loại sản vật tự nhiên giá trị cao, mỗi năm chỉ về một lần.
-
Hơn 1 tháng nay, từ rạng sáng, trên cánh đồng 2 xã biên giới Vĩnh Xương và Phú Lộc (TX. Tân Châu, tỉnh An Giang) luôn tấp nập ngư dân khai thác thủy sản nước nổi...
-
Mùa nước nổi giờ đây là mùa vui, mùa mưu sinh tất bật của người dân vùng đầu nguồn huyện An Phú, tỉnh An Giang.
-
Những ngày giữa tháng 9, trên một số cánh đồng không canh tác lúa vụ 3 ở huyện Tân Hồng, tỉnh Đồng Tháp, nước bắt đầu tràn bờ, những hộ dân mưu sinh mùa nước nổi đang tất bật đánh bắt thủy sản theo con nước về.
-
Sau nhiều năm lũ muộn, năm nay lũ ở vùng thượng nguồn biên giới An Giang tuy không cao như nhiều năm trước nhưng được người dân đánh giá là mùa lũ đẹp. Lũ về sớm, lên chậm, cá đồng có thời gian sinh trưởng, người dân mưu sinh bằng nghề đánh bắt thuỷ sản mùa lũ cũng phấn khởi theo con nước.
-
Mùa nước nổi miền Tây cung cấp nhiều món đặc sản dân dã mà tuyệt vời: Những bông điên điển được hái vội cũng chế biến được với đám cá linh thành món cá linh nấu canh chua với bông điên điển, rồi thì khô cá lóc hay rau thập cẩm luộc, càng cua đồng…