Mức lương cao
-
Câu chuyện thành công của startup Việt Nam - Doanh nhân Trương Đức Thắng đã thúc đẩy mạnh mẽ việc thành lập các doanh nghiệp mới trong nước.
-
Bà Trần Thị Hải Vân - Giám đốc đối ngoại Trung tâm đào tạo IAP (Chương trình Kế toán & Tài chính Quốc tế) nhấn mạnh, ngoài kiến thức, sinh viên còn cần bổ sung các chứng chỉ quốc tế có kỹ năng hành nghề để có mức lương cao sau khi tốt nghiệp.
-
Vào những ngày đầu năm 2021, Vinamilk 'xông đất' năm mới với lô hàng lớn xuất khẩu đi Trung Quốc gồm 2 sản phẩm sữa hạt và sữa đặc. Đây không chỉ là tin vui đầu năm của doanh nghiệp mà còn là tín hiệu lạc quan, hứa hẹn một năm mới khởi sắc của ngành sữa nói chung.
-
Trồng cây theo kĩ thuật Chinampas rất tốn kém, chính vì vậy một số nông dân địa phương đã từ bỏ mảnh đất của mình để đi làm với mức lương cao hơn trong thành phố. Đó là lúc mà Lucio Usobiaga xuất hiện cùng với giải pháp.
-
Hàng không gần như “đóng cửa bầu trời”, máy bay nằm đắp chiếu nên lương phi công, tiếp viên giảm sâu chưa từng có.
-
Doanh nhân Nhật Bản cho rằng người Việt rất thành thật, thẳng thắn, cởi mở, vui tươi, nhưng sẵn sàng tìm chỗ mới khi có mức lương cao hơn.
-
Công nghệ thông tin là một trong số ít những ngành hot, chiếm ưu thế trên tất cả các sàn tuyển dụng. Nhu cầu lớn, lương cao, nhưng thực tế không dễ để tuyển được nhân lực ngành này.
-
Một ngân hàng ngoại đã vượt qua Vietcombank, MBB, Techcombank và TPB để trở thành ngân hàng trả lương cao nhất Việt Nam với con số lên đến 54,3 triệu đồng/người/tháng trong năm 2019.
-
Vì Thị Văn đã nhẫn tâm lừa bán cháu ruột của chồng sang Trung Quốc với giá 6 nghìn Nhân dân tệ (khoảng 20 triệu đồng).
-
Đó là anh Hoàng Trọng Nghĩa (SN 1987) trú tại thôn Mu Cai Pha, xã Quan Sơn, huyện Chi Lăng (Lạng Sơn). Với suy nghĩ thanh niên phải xung kích đi đầu, không ngại khó, ngại khổ, dám nghĩ, dám làm, anh đã mạnh dạn vay vốn phát triển kinh tế, đem lại thu nhập cho gia đình và tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương.