Mức tăng trưởng
-
Theo Ngân hàng Nhà nước, hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt trong 4 tháng đầu năm 2022 đạt mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2021.
-
Theo một phân tích về dữ liệu di cư, hơn 15.000 triệu phú dự kiến sẽ rời khỏi Nga trong năm nay.
-
Theo các chuyên gia, đại dịch Covid-19 mang đến những rủi ro nhưng cũng là cơ hội cho các doanh nghiệp biết nắm bắt thời cơ, linh động trong chiến lược phát triển sản phẩm.
-
Sau hai năm nền kinh tế giảm tốc do ảnh hưởng của dịch Covid-19, chi tiêu tiêu dùng trong nước sẽ tăng trưởng vững chắc trong năm 2022. Doanh số bán lẻ danh nghĩa đã phục hồi qua mức trước đại dịch và đà tăng trưởng này không phải do hiệu ứng cơ sở thấp mang lại.
-
Các doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống (F&B) được dự báo hồi phục nhanh sau 2 năm gần như đóng băng một phần nhờ sự phổ biến của các hoạt động thanh toán không tiếp xúc.
-
Mặc dù bị ảnh hưởng kéo dài 2 năm do dịch COVID-19 nhưng doanh nghiệp ngành thực phẩm và đồ uống (doanh nghiệp F&B) vẫn có doanh thu quý 1/2022 cao. Dự kiến trong quý 2/2022, doanh nghiệp F&B sẽ đạt mức tăng trưởng cao hơn nữa.
-
Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại bang New South Wales, Queensland và Nam Australia, đã phối hợp với Thương vụ Việt Nam tại Australia tổ chức buổi quảng bá, giới thiệu hàng nông sản Việt Nam, đặc biệt là quả hồng xiêm đông lạnh, tới người tiêu dùng "xứ chuột túi".
-
Theo phái đoàn IMF, chiến lược 'sống chung với virus' sẽ giúp Việt Nam đạt mức tăng trưởng 6% trong năm 2022. Nhưng lạm phát được dự báo tăng lên mức 3,9% vào cuối năm nay.
-
Ngày 7/4, UBND tỉnh Quảng Nam đã thông tin với báo chí về tình hình kinh tế, xã hội 3 tháng đầu năm 2022.
-
Trong 3 tháng đầu năm 2022 toàn ngành Thuế đã thu được 7.250 tỷ đồng tiền nợ thuế. Công tác cải cách quản lý thuế tạo điều kiện thuận lợi cho người nộp thuế.