Mùn cưa cây cao su là nguyên liệu chính để trồng nấm sò, sau khi dùng xong, thải ra, ông Đỗ Đình Hòa ở xã Tây Thuận, huyện Tây Sơn (Bình Định) tái sử dụng trồng nấm rơm có hiệu quả cao.
Những can nhựa cũ hoàn toàn có thể được tận dụng để tạo thành những chậu trồng hành không chỉ cung cấp hành lá tươi sạch cho bữa ăn hàng ngày mà còn giúp trang trí ngôi nhà thêm xinh xắn.
Giao Thủy (Nam Định) là một trong những huyện thuần nông chịu tác động lớn của biến đổi khí hậu (BĐKH). Ở huyện này, bà con nông dân đã sớm nhận thức được tác động của BĐKH và đã có những giải pháp ứng phó thiết thực.
UBND huyện Lý Nhân cho biết, trong tháng 12.2013, huyện tiếp tục triển khai 63 mô hình đệm lót sinh học trong chăn nuôi lợn cho các hộ đã đăng ký, nâng tổng số mô hình tham gia năm 2013 lên 319 mô hình ở 23 xã, thị trấn với tổng diện tích 6.405m2.
Đến khóm 2, phường 1, TP.Cà Mau (tỉnh Cà Mau) hỏi về “Rau mầm bà 5” của bà Đoàn Thị Duyên thì ai cũng biết. Hoạt động chính thức từ cuối năm 2008, đến nay “Rau mầm bà 5” là địa chỉ đáng tin tưởng về rau mầm sạch của nhiều người ở Cà Mau.
Nấm hương có lẽ là loại nấm ngon nhất trong các loại nấm và thường chỉ có trong những bữa tiệc sang trọng. Ngày xưa, nấm hương hiếm lắm, người ta phải đi tìm và thu hái trong rừng ở những vùng lạnh lẽo. Nhưng nay, nấm hương đã được tổ chức nuôi trồng ở nhiều nơi.
Việc trồng nấm xuất khẩu đang mang lại lợi nhuận cao khi nhiều hộ nông dân và doanh nghiệp tận dụng được những điều kiện tự nhiên thuận lợi và các phụ phẩm nông nghiệp như rơm rạ, mùn cưa, cùi bắp…
Bị chị T cắt đứt quan hệ, Thông đòi lại 30 triệu đồng đã cho chị vay. Chị T chỉ nhận nợ 2 triệu đồng và có lời lẽ xúc phạm Thông. Đêm đó, Thông liền đem bao mùn cưa và 5 lít dầu diezen đến đốt nhà chị T.
Chăn nuôi sử dụng đệm lót sinh học (ĐLSH) không chỉ giúp cho lợn, gà nhanh lớn, giảm bệnh tật, hạn chế công rửa chuồng, thức ăn, mà còn làm giảm ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, vì nhiều lý do, đến nay mô hình này vẫn chưa được nhân rộng…