Muối truyền thống
-
Định hướng phát triển chung của nghề muối Cần Giờ sẽ giảm diện tích muối xuống, tập trung nâng cao chất lượng và giá trị của nghề muối gắn với phát triển du lịch.
-
Ông Phạm Văn Hồng Hà (ấp Tân Điền, xã Lý Nhơn, huyện Cần Giờ, TP.HCM) một diêm dân ở làng muối Cần Giờ thay vì sản xuất muối truyền thống đã chuyển sang sản xuất muối trải bạt giúp tăng chất lượng và năng suất muối lên 3 – 4 lần.
-
Chủ trương “bá nghệ” nhằm tăng cơ hội tích góp đồng lời, ông Tư Thuyết (Huỳnh Văn Thuyết, xã An Ngãi, huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) lao vào làm muối, nuôi cá, nuôi tôm, trồng lúa để mỗi năm thu về tiền tỷ. Ông Thuyết được bình chọn là Nông dân Việt Nam xuất sắc 2023.
-
Sản phẩm muối thảo dược Cần Giờ của chị Nguyễn Thị Bạch Tuyết (45 tuổi, huyện Cần Giờ, TP.HCM) được người sử dụng đánh giá cao về khả năng giảm các triệu chứng đau nhức chân.
-
Mới đây, UBND huyện Cần Giờ (TP.HCM) đã gửi hồ sơ xét công nhận làng nghề, làng nghề truyền thống cho Làng muối xã Lý Nhơn.
-
Làng nghề làm muối xã Lý Nhơn (Cần Giờ, TP.HCM) được UBND TP.HCM định hướng bảo tồn và nâng cao chất lượng sản phẩm, gắn với hoạt động du lịch cộng đồng.
-
Bắt đầu khởi nghiệp với nghề chuyên sản xuất các sản phẩm muối biển từ vùng đất quê hương Sa Huỳnh, Quảng Ngãi, chị Phạm Hồng Thắm đã thu mua, chế biến nhiều sản phẩm như muối tre, hoa muối và bán đi khắp cả nước.
-
Dù mới thành lập, hoạt động chưa lâu nhưng Hợp tác xã muối Khánh Nhơn ở xã Nhơn Hải, huyện Ninh Hải (Ninh Thuận) đã từng bước trở thành chỗ dựa vững chắc, giúp diêm dân yên tâm lao động sản xuất, nâng cao thu nhập bằng nghề làm muối truyền thống...
-
Trên là chia sẻ của bà Phạm Thị Huân - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Ba Huân với Trang Trại Việt xoay quanh câu chuyện thị trường thực phẩm chế biến đang có dịch chuyển mạnh, đặc biệt từ khi dịch Covid-19 bùng phát.
-
Trên là đánh giá của bà Phạm Thị Huân - Chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Ba Huân trong bối cảnh thị trường thực phẩm chế biến đang có dịch chuyển mạnh, đặc biệt từ khi dịch Covid-19 bùng phát.