Mường nhé

  • 2 năm gần đây, trên địa bàn tỉnh Điện Biên xảy ra một số vụ phá rừng liên quan đến điều chỉnh quy hoạch 3 loại rừng. Năm 2020, các vụ phá rừng có chiều hướng gia tăng và phức tạp hơn. Trước những khó khăn trên, lực lượng kiểm lâm Điện Biên đã tăng cường nhiều giải pháp trong công công tác quản lý, bảo vệ rừng.
  • Tạo điều kiện cho nhân dân đi lại, sinh hoạt, giao thương buôn bán, huyện Mường Nhé (tỉnh Điện Biên) đã lồng ghép các nguồn vốn. Chú trọng phát triển giao thông nông thôn, đặc biệt là các tuyến đường liên xã, bản. Ðây được xem là đòn bẩy để Mường Nhé thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở những xã, bản vùng sâu, biên giới.
  • Huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên, nơi địa đầu Tổ quốc, đời sống người dân còn nhiều khó khăn. Đất nông nghiệp ít, đời sống người dân chủ yếu dựa vào rừng. Phát triển kinh tế rừng, đã đem lại “quả ngọt” cho đời sống người dân. Những nương sa nhân đã bắt đầu cho thu hoạch, người dân một số xã đã có thể sống nhờ rừng.
  • Từ ngày 17/2-7/5, Hội Nông dân tỉnh Điện Biên được giao trực tiếp hỗ trợ làm nhà cho các hộ nông dân khó khăn bản Cà Là Pá 1 (xã Leng Su Sìn, huyện Mường Nhé). 16 ngôi nhà đã được hoàn thành với phương châm “Nhà nước hỗ trợ - nhân dân làm nhà” và nguyên tắc “Cộng đồng giúp đỡ, hộ gia đình làm nhà”.
  • Tôi từng nhiều lần đến với huyện Mường Nhé (Điện Biên), thấu hiểu những khó khăn của địa bàn này. Bởi thế, trong lần trở lại này, trong tôi luôn trăn trở câu hỏi: Ở miền biên viễn này, nơi cách trung tâm tỉnh Điện Biên tới hơn 200 km với núi non hiểm trở; dân cư chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số với trình độ canh tác lạc hậu, sống rải rác bên những sườn đồi… thì Mường Nhé sẽ làm gì để có nông thôn mới (NTM)?
  • Sáng ngày 30.6, Báo Nông thôn Ngày nay/Báo Điện tử Dân Việt tiếp tục đưa những chuyến hàng từ thiện trao tặng những người dân tại xã Mường Toong (Mường Nhé, Điện Biên).
  • Mưa lũ khiến 53 nhà dân bị ngập nước, đất đá vùi lấp và cuốn trôi nhiều tài sản, vật nuôi. Riêng cầu treo bản Cà Là Pá, xã Leng Su Sìn bị đứt gãy trụ cầu, mặt cầu nước bị cuốn trôi khiến người và phương tiện không đi lại được.
  • Những năm qua, huyện Mường Nhé (Điện Biên) đẩy mạnh thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát huy triệt để tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
  • Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Mường Nhé (Điện Biên) bắt tay vào xây dựng NTM với xuất phát điểm rất thấp, chỉ đạt bình quân 1,3 tiêu chí/xã. Thế nhưng, nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận của người dân mà Mường Nhé đã “thay da, đổi thịt”.
  • Dự án Mô hình trường học mới Việt Nam (VNEN) được huyện Mường Nhé (Điện Biên) triển khai từ năm học 2012-2013 đối với khối tiểu học, từ năm học 2015-2016 với khối trung học cơ sở. Đến nay, mô hình đã thu được nhiều kết quả tích cực.