Mưu sinh
-
Nốc ly trà đá, ông Nam tâm sự: "Làm nghề này phải có sức khỏe, Thấy vậy chứ vất vả lắm, nó bòn rút sức người ghê gớm, nhìn khỏe vậy thôi nhưng có khi bị lao lực rồi cũng nên...".
-
Ở phường Thủy Xuân (TP.Huế) có một hoàn cảnh hết sức bi đát. Mấy chục năm qua một người mẹ mù lòa hằng ngày lê la ở các con đường, ngõ hẻm trong thành phố để bán vé số nuôi đàn con ăn học.
-
Nghèo đói, ruộng đất ít, gia đình khó khăn lại đông con... nên phụ nữ ở thôn Phú Bình, xã Tam Phú, huyện Tam Kỳ (Quảng Nam) phải vào rừng thông thu gom lá khô rơi vãi mang về bán...
-
(Dân Việt) - Nắng nóng kéo dài đã gây không ít thiệt hại cho cây trồng, làm ảnh hưởng đến cuộc sống của hàng trăm hộ dân Lý Sơn (Quảng Ngãi). Nhưng cũng nhờ khô hạn mà không ít người kiếm được miếng ăn.
-
Người hát xẩm giấu dưới bộ dạng tả tơi, nghèo khó một trái tim nghệ sĩ đích thực, một tài năng kể chuyện thiên phú. Với khả năng ứng khẩu tuyệt vời, xẩm không dừng lại ở một nghề mưu sinh mà đã trở thành một loại hình nghệ thuật diễn xướng độc nhất vô nhị trong nền văn hóa dân tộc.
-
(Dân Việt) - Mỗi đôi nước gánh thuê nay giá chỉ từ 5.000 - 10.000 đồng tùy vào khoảng cách. Xa thì chừng 1-2km, gần thì dưới 1km. Bất kỳ thời gian nào, sáng 4-5 giờ vợ chồng cụ đã thức dậy gánh nước...
-
(Dân Việt) - Đã tròn 25 năm tôi gắn với cái bơm cùng hộp đồ vá, chữa xe ở góc ngã tư khuất nẻo giữa TP.HCM đông vui, sôi động này. Bao nhiêu năm bạc mặt ngoài vỉa hè là bấy nhiêu thời gian, tôi sửa xe miễn phí cho người khuyết tật.
-
(Dân Việt) - Đến Nghĩa trang liệt sĩ Trường Sơn (Quảng Trị), dễ dàng bắt gặp những đứa trẻ đen nhẻm, gầy gò đang lau chùi, đốt vàng mã, thắp hương cho các phần mộ liệt sĩ. Đó là những đứa trẻ người Vân Kiều ở xã Vĩnh Trường, huyện Gio Linh.
-
(Dân Việt) - Có thể những người phụ nữ biết mình chẳng còn gì để chờ đợi, khi những người đàn ông trong gia đình sau chuyến biển cách đây hơn 22 năm về trước đã mãi mãi không trở về...
-
Mới đến đầu thôn Trung Hưng (xã Vinh Hưng, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên - Huế) hỏi nhà ông Nguyễn Dê bị mù mắt, tôi đã nhận câu trả lời của dân làng: “Ông Dê mù mô mà mù. Không tin cứ đi với ông một ngày trên đầm cho biết”.