Nam Bộ
-
Chợ quê ở miền Tây Nam Bộ vừa đa dạng, vừa độc đáo không kém gì “36 phố phường” của Hà Nội xưa.
-
Cây tiêu có tên khoa học là: Piper nigrum L, họ hồ tiêu (Piperaceae), bộ Piperales. Ở nước ta, cây tiêu được đưa vào trồng trước hết tại vùng Hà Tiên, sau đó nhanh chóng được nhân rộng ra ở Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và duyên hải Trung Bộ.
-
Ở miền Tây Nam Bộ, với nhiều gia đình không theo tôn giáo nào, khi có người thân qua đời, trong đám tang, lúc chuẩn bị an táng người bình dân thường làm lễ phá quàn, sau đó, nhân vật gọi là Nhưn quan điều khiển đạo tỳ.
-
Ở miền Tây Nam bộ, hễ sau vụ lúa cũng là lúc những người theo nghề nuôi vịt chạy đòng vào mùa.
-
Trước khi có đường bộ như ngày nay, sự đi lại của cư dân trên vùng đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là đường thuỷ.
-
Đờn ca tài tử Nam Bộ được UNESCO công nhận là Di sản phi vật thể của nhân loại, qua một buổi lễ vinh danh tổ chức tại TP.HCM. Tưởng thế cũng đủ vinh danh, nhưng sau đó tỉnh Bạc Liêu đứng ra tổ chức Festival Đờn ca tài tử...
-
Cơn mưa kéo dài hơn 1 tiếng đồng hồ đã làm không khí tại một số khu vực của TP.HCM dịu mát sau những ngày oi bức, nóng nực. Tuy nhiên, mưa cũng khiến nhiều tuyến đường tại thành phố bị ngập nặng.
-
Bằng lăng, một loài hoa màu tím, còn được dân gian miền Tây Nam bộ gọi theo ngôn ngữ Khmer là thao lao. Thực ra thì đây là loài cây có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Nam Á.
-
Nghệ thuật dù kê do cộng đồng người dân tộc Khmer Nam Bộ sáng tạo nên từ những năm đầu của thế kỷ XX và trở thành một “viên ngọc quý” trong kho tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam.
-
Agribank quyết định tham gia tài trợ Festival đờn ca tài tử lần thứ nhất tại Bạc Liêu diễn ra từ ngày 24.4 đến 29.4 với chủ đề “Tình người, tình đất phương Nam”.