Nam Kỳ
-
Trước khi có danh xưng Bắc kỳ và Nam kỳ thì nguyên sáu tỉnh Nam kỳ, đều gọi chung là Gia Định. Bấy giờ, loạn Lê Văn Khôi sắp yên, vì vậy nhân tiện đổi tên tỉnh Gia Định, vua Minh Mạng cho tiến hành “cải cách hành chính”.
-
Phơi cá ở Gia Định, trẻ mồ côi tại nhà tế bần Cù Lao Giêng, chợ rổ rá Suối Sâu... là loạt ảnh tư liệu quý giá về xứ Nam Kỳ giai đoan 1921 - 1935 do nhiếp ảnh gia Pháp Leon Busy thực hiện.
-
Ông là người thầy được suy tôn làm ông tổ nghề dạy học ở Nam Bộ với biệt danh “Vạn thế sư biểu của vùng đất Nam Kỳ”.
-
Lần đầu tiên độc giả có dịp tiếp cận một tác phẩm nằm trong kho di cảo của học giả Vương Hồng Sển chưa từng xuất bản.
-
Tại Sở Mật thám Nam Kỳ, nhiều người con ưu tú của đất nước Việt Nam, là các chiến sĩ cách mạng, những nhà hoạt động yêu nước... đã chịu tra tấn, nhục hình, đọa đày tù ngục.
-
Cùng xem loạt ảnh đặc sắc về các công trình nổi tiếng ở Sài Gòn xưa mà ngày nay không còn nữa do các đổi thay của thời cuộc.
-
Phan Thanh Giản là tiến sĩ đầu tiên của đất Nam Kỳ, nổi tiếng với giai thoại xin đi tù thay cha khiến hậu thế thán phục. Dù làm quan, ông trải qua nhiều thăng trầm, tủi nhục.
-
Thuế thuốc phiện là một nguồn tài chính quan trọng mà ngay từ năm 1860 Pháp đã thu được hơn 13.000 đồng bạc, chiếm gần một phần mười tổng số thu nhập. Sang năm 1861, thuế thuốc phiện thu được đã tăng gấp đôi.
-
Vào đầu thế kỷ, chữ quốc ngữ đã chuyển tải tư tưởng yêu nước đến với đồng bào qua báo chí và văn thơ. Chữ quốc ngữ trong tay những sĩ phu yêu nước trở thành một vũ khí đấu tranh như Trần Quý Cáp nhận định: "Chữ quốc ngữ là hồn trong nước".
-
Thói quen vẫn giữ cho Nam Kỳ thuộc Pháp cách phân chia các tỉnh như dưới thời quan ta. Nhưng danh xưng đó không bao hàm một nền hành chính riêng hay đặc biệt cho mỗi tỉnh như trong quá khứ.