Nam Tống
-
Hoàng hậu của Tống Triết Tông vương triều Bắc Tống là người phụ nữ đã bị hoàng thất triều Tống ruồng bỏ, nhưng chính nàng đã làm cho vương triều đại Tống kéo dài hơn 153 năm bằng trí tuệ và lòng nhân hậu của mình…
-
Nhạc Phi bị kẻ tiểu nhân hãm hại, ôm nỗi hận ngàn năm. Gia tộc họ Nhạc đã đề ra hai quy tắc, đó là không được phép kết hôn với những người mang hai họ này. Một là vì có mối thù sâu đậm, một nữa là ơn nghĩa như biển, vậy thực hư chuyện này là thế nào?
-
Từ câu chuyện kỳ lạ của Lý Sư Sư khi nàng được sinh ra, chúng ta có thể thấy rằng nàng không phải là một người bình thường. Những lời nhận xét của nhà sư lỗi lạc khi đó đã tiết lộ số phận của Lý Sư Sư. Vị cao tăng đã thấy tương lai phong trần bạc mệnh của cô gái, nên đã đuổi khỏi chùa.
-
Hoàng hậu của Tống Triết Tông vương triều Bắc Tống là người phụ nữ đã bị hoàng thất triều Tống ruồng bỏ, nhưng chính nàng đã làm cho vương triều đại Tống kéo dài hơn 153 năm bằng trí tuệ và lòng nhân hậu của mình…
-
Nhắc đến Nhạc Phi nổi tiếng triều đại Nam Tống, hẳn mọi người sẽ không bao giờ quên nỗi oan lớn mà ông phải gánh chịu. Tuy nhiên, tương truyền rằng trước khi Nhạc Phi gặp nạn, thiền sư Đạo Nguyệt đã tiên đoán về tương lai bi thảm của danh tướng này.
-
Bối cảnh của tác phẩm Thần điêu đại hiệp trong kiếm hiệp Kim Dung được lấy từ triều đại nào của Trung Quốc? Việt Nam khi đó đang là thời nào có lẽ là câu hỏi khiến nhiều người vô cùng tò mò.
-
Gặp một kẻ cứng đầu và "ngốc nghếch" như Chử Uyên thì khó ai có thể làm gì được. Một người nổi tiếng dâm loạn như Sơn Âm công chúa cũng đành buông tay, tiễn Chử Uyên ra khỏi phủ.
-
Đêm trừ tịch cuối tháng chạp (27 tháng 1 năm 1142), Tống Cao Tông và Tần Cối dùng tội danh "mạc thu hữu" để giết Nhạc Phi cùng con là Nhạc Vân và bộ tướng Trương Hiến tại Lâm An...
-
Vào cuối thời Nam Tống, triều đại này nghênh đón một vị hoàng đế thiểu năng bắt nguồn từ một chén thuốc phá thai giả, đó là Tống Độ Tông. Lúc này, nhà Tống đang ở vào thế bị vây hãm, lãnh thổ ngày càng bị thu hẹp.
-
Đền Cờn ở xã Quỳnh Phương huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An được xác định là điểm phát tích thờ tứ vị thánh nương và sau đó nơi đây đã phát triển trở thành một trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu lớn nhất, một trong bốn nơi ở Nghệ An (đền Cờn, đền Quả, Bạch Mã, Chiêu Trưng) và của cả khu vực Bắc miền Trung.