Nền kinh tế
-
Ngày 6.10, Ngân hàng Thế giới (WB) cập nhật báo cáo tình hình kinh tế khu vực Đông Á - Thái Bình Dương tại Singapore và kết nối qua cầu truyền hình với Việt Nam. Báo cáo nhận định, nếu kinh tế Mỹ, châu Âu hồi phục sẽ là tín hiệu tốt đối với nền kinh tế Việt Nam.
-
Chuyên gia đến từ Viện Chiến lược Phát triển cho rằng trong lịch sử Việt Nam đã chứng tỏ khả năng thích nghi, khi những quan hệ kinh tế tưởng không thể thay thế mất đi.
-
Thông tin bị bóp méo, không xác thực, lời nói không đi đôi với việc làm là hai nhân tố hủy hoại lòng tin khủng khiếp nhất.
-
Ở Ấn Độ, giá hành củ lên hoặc xuống có thể gây ra bất ổn, thậm chí buộc một chính phủ phải từ chức. Báo New York Times lúc đó đã nhận định: “Giá hành củ lên cao có thể khiến một chính phủ phải bước xuống”.
-
"Tôi xin khẳng định đó là tội lớn lắm" - chuyên gia kinh tế Nguyễn Quang A bình luận về tình trạng loạn giải thưởng làm các doanh nghiệp sợ hãi.
-
Theo tiến sỹ Nguyễn Bích Lâm - Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, việc hoài nghi đối với cách tính GDP của Việt Nam hiện nay là không có cơ sở, thể hiện sự hiểu biết không thấu đáo và sai lệch...
-
Để hoàn thành mục tiêu tín dụng tăng 12 - 14% trong năm kinh tế 2014, tín dụng 6 tháng cuối năm phải được “lên dây cót” chạy nước rút.
-
Trường hợp của Việt Nam, đã tồn tại một sự mâu thuẫn trong định hướng và phát triển, chưa thể coi là nền kinh tế thị trường đúng nghĩa - chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành chia sẻ trong buổi trao đổi với PV.
-
Moody’s là một trong ba “ông lớn” kiểm soát thị phần đánh giá tín dụng toàn cầu (cùng với Standard & Poor’s (S&P) và Fitch, trong đó Moody’s và S&P mỗi hãng chiếm khoảng 40% thị phần thế giới, Fitch khoảng 15%). Bản đánh giá tín dụng của Moody’s có tác động rất lớn đến số phận của các công ty toàn cầu, thậm chí có thể “thay đổi vận mệnh của một quốc gia hay cả thế giới”.
-
Bài viết của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đăng trên trang mạng chính thức của WEF 2014. Xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết này.