Ngân hàng chính sách xã hội

  • Những năm qua, cùng với nhiều chương trình, dự án hỗ trợ, tạo sinh kế, hội viên nông dân xã Quài Nưa, huyện Tuần Giáo (Lai Châu) còn được tiếp cận với các nguồn vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) và Quỹ Hỗ trợ nông dân (HTND). Hai nguồn vốn như 2 mũi “giáp công” để Hội ND giúp hội viên, nông dân đẩy lùi cái nghèo, vươn lên khấm khá.
  • Kể từ ngày 1.3, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) của Thống đốc NHNN Lê Minh Hưng nâng mức cho vay tối đa đối với hộ nghèo từ 50 triệu đồng/hộ lên 100 triệu đồng/hộ mà không phải bảo đảm tiền vay
  • Kết thúc năm 2018, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn xã Hiền Quan, huyện Tam Nông (Phú Thọ) đều giảm mạnh. Có được kết quả tích cực đó có sự đóng góp lớn của các chương trình tín dụng ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội.
  • Tổng tài sản có của khối NHTM Nhà nước chiếm tới 44,4% tổng tài sản toàn hệ thống nhưng tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) gần như “áp chót”, chỉ đứng trên Ngân hàng Hợp tác xã. Trong khi đó, ngân hàng Chính sách xã hội giữ ngôi vị “á quân” về tốc độ tăng trưởng tài sản có và ROA.
  • Đoàn công tác của Ban chỉ đạo T.Ư các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016 – 2020 vừa có buổi làm việc với UBND tỉnh Kon Tum về công tác chỉ đạo, điều hành và thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn.
  • Đó là khẳng định và ghi nhận của Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) Nguyễn Văn Lý tại hội nghị giao ban hoạt động ủy thác cho vay vốn đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác năm 2018 giữa Ngân hàng CSXH và các tổ chức Hội, đoàn thể cuối tuần qua, tại Hà Nội.
  • Từ hoàn cảnh kinh tế khó khăn, thu nhập chủ yếu chỉ dựa vào mấy sào ruộng, chị Đặng Thị Nhâm, 48 tuổi ở bản Tiên Bình (thị trấn Tam Đường, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu) đã mạnh dạn vay vốn đầu tư phát triển mô hình chăn nuôi trâu và trồng trọt. Nhờ vậy mà kinh tế gia đình chị ngày càng phát triển, cuộc sống ngày càng khá giả hơn.
  • Mỗi Tổ trưởng (TKVV) thạo việc, nhớ mặt, nhớ tên, hiểu hoàn cảnh từng thành viên do mình quản lý không chỉ thể hiện họ được bồi dưỡng nghiệp vụ tín dụng đến đâu, mà còn thể hiện tấm lòng của họ vì hàng xóm láng giềng, vì sự phát triển của cộng đồng, của làng quê nơi họ đang sống...
  • Hiện, tổng nguồn vốn Quỹ hỗ trợ nông dân (HTND) 3 cấp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình đạt gần 38 tỉ đồng, tăng trên 3 tỉ đồng so với năm 2017. Từ nguồn vốn vay Quỹ HTND, nhiều hộ đã đầu tư sản xuất, kinh doanh hiệu quả, thoát nghèo bền vững và vươn lên làm giàu.
  • Các chương trình tín dụng ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) đã giúp tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn huyện Đăk Hà (Kon Tum) giảm đáng kể trong những năm qua.