Ngân hàng chính sách xã hội

  • Ông Vi Thanh Tình (bản Piêng Mựn, xã biên giới Mai Sơn, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An) chăn thả cả trăm con gà ta ngay trong nương rẫy. Chính cách chăn thả gà ta bán tự nhiên như thế này đã giúp gia đình ông Tình có của ăn của để, mỗi năm kiếm cả trăm triệu đồng.
  • Thời gian qua, nhờ tiếp cận nguồn vốn ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện Khánh Sơn (Khánh Hòa) mà hàng trăm hộ dân trên địa bàn đã phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu.
  • Nhờ vốn vay ưu đãi của Ngân hàng chính sách xã hội (Ngân hàng CSXH) - Chi nhánh huyện Đakrông (Quảng Trị), nhiều nông dân huyện vùng khó 30A này đã thoát nghèo bền vững và có hướng sản xuất mới hiệu quả.
  • Mặc dù ngân sách địa phương chuyển sang Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) của tỉnh Lào Cai mới đạt gần 90 tỷ đồng, chưa lọt vào câu lạc bộ 100 tỷ đồng của cả nước, nhưng nếu nhìn lại ngày đầu thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư chỉ với gần 16 tỷ đồng thì đó là một bước tăng trưởng ngoạn mục.
  • Sau gần 5 năm thực hiện Chỉ thị số 40 của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội (Chỉ thị số 40), Nghệ An đang có những bước chuyển mình trong giảm nghèo, nhiều địa phương và hộ dân phát triển kinh tế hiệu quả mà một phần nhờ sự trợ lực của nguồn vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH).
  • Những năm qua, tỉnh Lào Cai luôn quan tâm chỉ đạo thực hiện hiệu quả các chương trình tín dụng chính sách xã hội trên địa bàn. Nguồn vốn tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội đã giúp nhiều hộ nông dân thoát nghèo, làm giàu qua việc đầu tư sản xuất nông nghiệp hàng hóa như trồng chuối tiêu, trồng dứa...cho dù thị trường tiêu thụ nông sản có thời điểm gặp khó khăn.
  • Ngày 6/8, tại Hà Nội, Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tổ chức tọa đàm “Giáo dục tài chính cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách qua điện thoại di động”. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ sáng kiến “Nghiên cứu khả năng tiếp cận giáo dục tài chính của các hộ nghèo và các đối tượng yếu thế thông qua điện thoại di động” với sự hợp tác giữa Ngân hàng CSXH và Tổ chức Oxfam tại Việt Nam.
  • Nhờ các chương trình tín dụng ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) mà hàng trăm hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện miền núi Con Cuông có vốn làm ăn, tăng gia sản xuất, vươn lên thoát nghèo và ổn định cuộc sống. Cũng theo đó, diện mạo vùng nông thôn miền núi Tây Nghệ An này đổi thay tích cực.
  • Đó là con số đáng chú ý được đưa ra tại hội nghị giao ban công tác ủy thác vốn tín dụng chính sách 6 tháng đầu năm và đề ra phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2019, do Trung ương Hội Nông dân Việt Nam (T.Ư Hội NDVN) và Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tổ chức chiều 11/7, tại Hà Nội, .
  • Nhờ các chương trình tín dụng ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH), hàng trăm hộ đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện miền núi Con Cuông, tỉnh Nghệ An, đã có vốn làm ăn, tăng gia sản xuất, vươn lên thoát nghèo và ổn định cuộc sống.