Ngân sách
-
Quân đội Mỹ có kế hoạch phát triển thế hệ xe thiết giáp mới thay cho xe tăng chiến đấu chủ lực M1 Abrams và xe chiến đấu bộ binh Bradley nhưng không thể sản xuất đại trà vì vấn đề ngân sách.
-
Đó là câu hỏi được nhiều chuyên gia đặt ra khi trao đổi với Dân Việt xung quanh việc Bộ Tài chính thí điểm khoán xe công cho thứ trưởng.
-
TS. Nguyễn Đức Kiên, Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế Quốc hội, nhấn mạnh xử lý nợ xấu là một quá trình, đòi hỏi nền kinh tế phải có sự tổn thất nhất định.
-
Phương án dùng tiền ngân sách để xử lý một phần nợ xấu lại được xới lên và một con số đã được đưa ra, khoảng 10.000 tỷ đồng. Nhiều chuyên gia đã đặt câu hỏi: Lấy đâu ra 10.000 tỷ đồng tiền ngân sách để cho hệ thống ngân hàng xử lý nợ xấu?
-
Sáng 16.8, Tờ trình của Chính phủ về việc điều chỉnh kế hoạch vốn nước ngoài năm 2016, đã bị Ủy ban Thường vụ Quốc hội trả lại do chưa có căn cứ để xem xét. Đây là trường hợp hiếm hoi Tờ trình của Chính phủ bị trả lại.
-
Bên lề Quốc hội sáng nay 28.7, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã phân trần về những "con sâu bỏ rầu nồi canh" trong ngành thuế và nhấn mạnh vi pham đến mức xử lý pháp luật thì xử lý pháp luật, vi phạm hành chính thì xử lý hành chính.
-
Xuất ngân sách 370 tỷ đồng để xây khách sạn lớn nhất tỉnh, mỗi tháng tỉnh Tiền Giang phải chịu lỗ 500 triệu đồng vì nguồn thu từ khách sạn này chỉ đủ trả tiền điện...
-
Câu chuyện dư thừa 7.000 xe công của các bộ ngành gây thất thoát hơn 2.000 tỷ đồng mỗi năm nhưng vẫn tiếp tục đề xuất mua sắm mới đang gây ra những bức xúc của dự luận trong những ngày qua. Các chuyên gia kinh tế cho rằng, phải quy trách nhiệm rõ ràng vì đó là thất thoát tiền thuế của dân.
-
Một số yếu tố mà S&P cho rằng Việt Nam cần có sự quan tâm trong thời gian tới là: Kiểm soát bội chi ngân sách, kiểm soát tốc độ gia tăng nợ công mặc dù mức độ nợ công của Việt Nam là không lớn; và cần kiểm soát được vấn đề nợ xấu của khu vực ngân hàng.
-
Ngân sách tiếp tục là vấn đề được giới chuyên gia quốc tế đặt nhiều lo ngại. Cân đối lớn này đã thâm hụt trung bình khoảng 6,5% GDP từ năm 2012, khiến nợ công và nợ do Chính phủ bảo lãnh tăng mạnh, ước tính khoảng 62% của GDP trong năm 2016.