Ngành dệt may
-
Theo nhận định của giới chuyên môn, với những lợi ích do các Hiệp định thương mại (FTA) mang lại, ngành dệt may, da giày sẽ có nhiều hy vọng phục hồi với khả năng liên kết, chủ động về đơn hàng.
-
Mặc dù kim ngạch xuất khẩu 2020 giảm khoảng 14-15% so với năm 2019, nhưng cao hơn mức dự kiến hồi tháng 4/2020 là chỉ đạt từ 30-31 tỷ USD.
-
Khi các trung tâm sản xuất dệt may toàn cầu như Ấn Độ vật lộn với cuộc khủng hoảng đại dịch Covid-19, các đơn hàng đang đổ dồn về Trung Quốc.
-
Theo báo cáo mới đây từ phía Bộ Công Thương, sản lượng sản xuất ô tô tháng 9 năm 2020 tăng mạnh trở lại, ước đạt 22,4 nghìn chiếc. Ngoài ra, ngành dệt may vẫn gặp khó về đơn hàng những tháng cuối năm 2020.
-
Với giá trị nhập khẩu bông từ thị trường Mỹ không ngừng tăng mạnh sau mỗi năm, Việt Nam đã trở thành thị trường xuất khẩu bông lớn của Mỹ, với mức chi nhập khẩu xấp xỉ 2 tỷ USD trong năm nay.
-
Theo dự báo của Bộ Công Thương, ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19, các thị trường lớn của ngành dệt may như Mỹ, EU và Nhật Bản chưa có nhiều tín hiệu khả quan. Do đó, tình trạng khó khăn có thể còn kéo dài.
-
Nếu dịch bệnh chưa được kiểm soát, ngành dệt may vẫn còn gặp nhiều thách thức và kỳ vọng hồi phục sẽ lâu hơn.
-
Tính đến thời điểm này, chỉ một số doanh nghiệp trong ngành dệt may nhận được khoảng 50-60% đơn hàng cho tháng 9, các tháng còn lại của năm 2020 và năm 2021 đều chưa có thông tin rõ ràng.
-
Việc các doanh nghiệp “anh cả” ngành dệt may phải giảm mạnh chỉ tiêu kinh doanh cho thấy, ngành này khó đẩy mạnh xuất khẩu trong năm nay.
-
6 tháng cuối năm ngành dệt may Việt Nam mới thật sự bước vào giai đoạn khó khăn, xuất khẩu của ngành này có thể giảm từ 14-18%.