Ngành dệt may

  • Nếu vấn đề logistics không được giải quyết hiệu quả hoặc chi phí logistics không giảm, doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ không được hưởng lợi từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đã ký kết.
  • Kim ngạch xuất khẩu đạt được của ngành dệt may bằng với mục tiêu đề ra từ cuối năm 2020, nhưng cao hơn so với kịch bản tăng trưởng cao nhất dự kiến trong năm 2021.
  • Thời điểm này, xuất khẩu nhiều ngành đã tăng trở lại, trong đó có nhiều lĩnh vực tăng trưởng mạnh như: ngành gỗ, dệt may, da giày, thủy sản… do mùa mua sắm cuối năm. Theo giới chuyên gia kinh tế, các doanh nghiệp phải biết tận dụng thời cơ vàng để tăng tốc xuất khẩu.
  • Thị trường xuất khẩu cuối năm được kỳ vọng sẽ tiếp tục mang đến kết quả tích cực để doanh nghiệp (DN) bù lại những tháng ngày lao đao vì dịch Covid-19. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn có nhiều khó khăn đang chực chờ doanh nghiệp…
  • Xuất khẩu dệt may 2 tháng cuối năm dự kiến đạt 6 tỷ USD, nâng con số cả năm lên khoảng 38 tỷ USD.
  • TS Võ Trí Thành cho rằng điều doanh nghiệp đang cần nhất là được bơm vốn, giải bài toán thiếu lao động còn nền kinh tế cần khơi thông tổng cầu.
  • Các doanh nghiệp (DN) tại TP.HCM đang từng bước gia tăng sản xuất. Một mặt, DN muốn cho đối tác thấy sự hoạt động ổn định sau quãng ngày giãn cách vì dịch Covid-19. Quan trọng hơn, đà tăng tốc này giúp các DN tự tin nhận thêm đơn hàng mới để tăng tốc xuất khẩu cuối năm cũng như quý I/2022.
  • Đại dịch Covid-19 kéo dài hơn 20 tháng qua khiến các chuỗi cung ứng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, làm đứt gãy các mạch giao thương và hoạt động sản xuất kinh doanh trên diện rộng. Việc tái định hình lại chuỗi cung ứng đặt ra thách thức cho nhiều doanh nghiệp Việt.
  • Háo hức là cụm từ được nhiều DN nhắc tới khi từng bước quay trở lại hoạt động sản xuất kinh doanh, nhiều quy trình đang được DN từng bước sắp xếp lại. Có những điều nhìn vào tưởng khó nhưng nhiều DN thấy ổn như vấn đề lao động. Tuy nhiên, cũng có những thách thức nếu không được gỡ ngay DN sẽ vẫn khó khăn.
  • Từ khi đại dịch Covid-19 bùng phát lần thứ tư đến nay, nhiều doanh nghiệp (DN) dệt may rơi vào cảnh “khó chồng khó”, thậm chí đứng trước nguy cơ phá sản do buộc phải đóng cửa, dừng sản xuất.