Ngành đường sắt
-
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam vừa công bố chính thức mở bán vé tàu Tết 2022 từ ngày 15/11/2021, với 4 đoàn tàu Thống nhất Hà Nội - TP.HCM gồm: SE1/2, SE3/4, SE5/6, SE7/8.
-
Từ ngày 31-10, hành khách đi tàu hỏa chỉ cần khai báo y tế qua ứng dụng PC-COVID trước khi lên tàu.
-
Càng ngày các phương thức vận tải hàng không, đường bộ phát triển đã làm giảm phân khúc đường sắt. Do vậy, ngành đường sắt phải chuyển hướng từ vận tải hành khách sang hàng hóa.
-
Đề xuất của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam về việc nhập 37 toa tàu cũ (toa xe tự hành diesel DMU loại Kiha 40 và Kiha 48 của Nhật đang gây ra 2 luồng ý kiến trái chiều. Vậy có nên nhập 37 toa tàu cũ này?
-
Sáng 13/10, tại ga Sài gòn, chuyến tàu đầu tiên mà ngành đường sắt cho hoạt động trở lại, để phục vụ nhu cầu đi lại của người dân, sau khi dịch Covid-19 đã giảm thấy rõ.
-
Từ ngày 13-10, ngành đường sắt sẽ thực hiện chạy lại một đôi tàu trên tuyến Bắc - Nam và một đôi tàu tuyến Hà Nội - Hải Phòng.
-
Tàu chuyên container chạy thẳng châu Âu vận chuyển được hơn 230 container, chạy ổn định hàng tuần.
-
Ngành đường sắt đang vật lộn với rất nhiều khó khăn, vướng mắc chồng chất để tự cứu mình. Bởi để tái cơ cấu thành công, lĩnh vực này đang thiếu rất nhiều thứ.
-
Tổng Công ty Đường sắt cho biết, các hoạt động kinh doanh bị cắt giảm đã làm cho khoảng 1.637 lao động của ngành đường sắt phải tạm hoãn hợp đồng lao động và nghỉ không hưởng lương.
-
Các đại gia bất động sản đang hè nhau đẩy ga đường sắt trung tâm khỏi thành phố Hà Nội, Nha Trang, TP.Hồ Chí Minh. Vị trí quy hoạch cầu đường sắt được thay bằng cầu đường bộ. Ngành đường sắt đối diện nguy cơ mất 3.200 tỷ vốn chủ sở hữu. Vị thế đường sắt bị coi thường khiến chi phí logistic, chi phí sản xuất đội cao.