Ngành lúa gạo việt nam
-
Ngân hàng Phát triển doanh nghiệp Hà Lan (FMO) vừa trao Ý định thư về thu xếp gói thỏa thuận tín dụng trị giá 90 triệu USD (khoảng 2.100 tỷ đồng) cho Công ty CP Tập đoàn Lộc Trời (UPCoM: LTG), với sự chứng kiến của Thủ tướng Phạm Minh Chính và Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte.
-
Mục tiêu đến năm 2030, các hộ nông dân tham gia Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao phải có lợi nhuận 40%, trên cơ sở tổ chức lại sản xuất, giảm chi phí, nâng cao giá trị gia tăng.
-
Tại Hội thảo về tái cơ cấu ngành hàng lúa gạo đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 tổ chức tại TP.HCM mới đây, Cục trồng trọt (Bộ NNPTNT) cho biết, sau giai đoạn đầu tái cơ cấu (2016-2020), lợi nhuận nông dân trồng lúa đạt 75%.
-
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Chiến lược Phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam giai đoạn 2017-2020, định hướng đến năm 2030.
-
Không có thương hiệu, thiếu thuần loại, không kiểm soát được dư lượng hoá chất hay truy xuất được nguồn gốc... là những yếu huyệt khiến xuất khẩu gạo Việt Nam vào các thị trường TPP khó gia tăng.
-
“Điểm yếu lớn nhất của lúa gạo Việt Nam là mạnh ai nấy sản xuất, thương lái sau đó thu gom lúa, gạo từ nhiều ruộng khác nhau bán lại cho doanh nghiệp (DN). Rồi cả DN khi xuất khẩu gạo cũng không nắm rõ sản phẩm của mình là giống gì, có nguồn gốc từ đâu… Điều này khiến nhiều thị trường “ngán” gạo Việt Nam”. Đó là nhận định của GS-TS Võ Tòng Xuân – Hiệu trưởng Trường Đại học Nam Cần Thơ.