Ngành nông nghiệp
-
Suốt thời gian dài, ngành chăn nuôi trong nước rơi vào cảnh giá bán thấp, thị trường tiêu thụ khó khăn do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Trong khi đó, giá các loại thức ăn chăn nuôi lại tăng cao do phụ thuộc vào nhập khẩu với chi phí vận chuyển hiện đã tăng gấp nhiều lần so với trước.
-
Việc Israel bãi bỏ hạn ngạch nhập khẩu và mở cửa thị trường bơ sữa là cơ hội tốt để các doanh nghiệp Việt Nam tranh thủ tiếp cận, đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm này sang thị trường Israel.
-
Thứ trưởng Bộ NNPTNT Phùng Đức Tiến khẳng định, sự điều hành linh hoạt của Chính phủ, Bộ NNPTNT, sự phối hợp hiệu quả của các địa phương cùng nỗ lực của doanh nghiệp, địa phương đã giúp xuất khẩu nông lâm thủy sản thu về 43,48 tỷ USD trong 11 tháng năm 2021.
-
Trả lời phỏng vấn báo chí ngày 7/12, Thứ trưởng Bộ NNPTNT Phùng Đức Tiến cho biết, xuất khẩu nông lâm thủy sản năm 2021 có thể đạt 47 tỷ USD nếu cứ giữ đà như tháng 11. Hiện, Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản là 3 thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam.
-
Trong bối cảnh dịch bệnh kéo dài và phức tạp, việc nâng cao chất lượng và đẩy mạnh tiêu thụ nông sản nói chung, rau màu vụ đông nói riêng được ngành nông nghiệp đặc biệt chú trọng.
-
Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 thiết kế xoay quanh 3 trụ cột: “nông nghiệp sinh thái”, “nông thôn hiện đại” và “nông dân thông minh”.
-
Vượt lên những khó khăn do tác động của dịch Covid-19, ngành nông nghiệp đã về đích trước hạn khi tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt gần 43,48 tỷ USD. Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản là 3 thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất của Việt Nam.
-
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) cho biết, trong tháng 11, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam ước đạt khoảng 4,2 tỷ USD, nâng tổng giá trị xuất khẩu trong 11 tháng năm nay lên gần 43,5 tỷ USD (tăng 14,2%).
-
Trao đổi với phóng viên Dân Việt về chương trình chuyển đổi số ngành nông nghiệp, Thứ trưởng Bộ NNPTNT Phùng Đức Tiến cho biết: “Chính phủ đã có chỉ đạo về xây dựng Chính phủ số, kinh tế số. Với ngành nông nghiệp, chúng tôi xác định xây dựng bộ số, kinh tế nông nghiệp số, nông dân số. Đó là xu thế không thể đảo ngược”.
-
Dù chịu nhiều tác động tiêu cực từ dịch Covid-19, nhưng ngành nông nghiệp Hà Nội quý III/2021 vẫn ghi nhận sự tăng trưởng vượt bậc. Để duy trì đà tăng trưởng trong những tháng tiếp theo, ngành nông nghiệp Thủ đô đã và đang chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất, kết nối thị trường, giải bài toán tiêu thụ sản phẩm.