Ngập úng
-
Hạn hán qua đi, người dân Tây Nguyên lại thêm nỗi lo khi mùa mưa kéo đến làm cho diện tích cây trồng bị ngập úng, kèm theo dịch bệnh hoành hành.
-
PGS.TS Nguyễn Văn Hùng - nguyên Hiệu trưởng Đại học Xây dựng cho rằng trận mưa đêm 24.5 như vậy đã ngập, chứng tỏ đầu tư hệ thống tiêu thoát nước chưa tốt, đây là “nhân tai”.
-
Ngâm chân lâu trong nước nhiễm khuẩn là nguyên nhân chính gây ra bệnh nước ăn chân.
-
Trận mưa lớn ở Hà Nội tối ngày 24.5 xảy ra theo quy luật, sẽ tiếp diễn trong 2 ngày tới, gây ngập úng tại nhiều tuyến phố.
-
Sau cơn mưa từ đêm 24 đến rạng sáng 25.5, nhiều trường ĐH trên địa bàn Hà Nội đã bị “tê liệt”, sinh viên phải xắn quần, bì bõm lội nước đến giảng đường, đi ăn...
-
Trận mưa lớn kéo dài từ 23h đêm 23.5 đến hơn 2h sáng 24.5 đã gây nên ngập úng cho nhiều hộ dân ở các phường: Quyết Tâm, Chiềng Cơi, Quyết Thắng, Tô Hiệu (TP.Sơn La, tỉnh Sơn La).
-
Theo tính toán, hiện nay vùng ĐBSCL đã bị thất thoát khoảng 50% lượng phù sa, nếu vùng thượng lưu vẫn tiếp tục phát triển hồ chứa thì ĐBSCL sẽ phải đối diện với 3 nguy cơ: thiếu phân bón từ phù sa, tăng xói mòn và làm tình trạng sạt lở, ngập úng trầm trọng hơn.
-
Trong 16 điểm ngập sâu ở Hà Nội có 5 điểm không thể khắc phục được bằng hệ thống thoát nước.
-
Để thi công các công trình chống ngập, dự kiến sẽ có 19 tuyến đường bị đào lên để lắp đặt đường ống và trạm bơm nước. Một số công trình sẽ bắt đầu khởi công từ đầu tháng 11 tới đây.
-
Nhiều quận, huyện ở TP.HCM có khả năng sẽ ngập nặng do triều cường trên sông Sài Gòn lên nhanh, có thể đạt 1,6m vào ngày 28.10.