Ngày 23 tháng Chạp
-
Theo tục lệ, vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, sau khi làm mâm cơm cúng để tiễn đưa ông Công ông Táo về chầu trời, người dân tiến hành hóa vàng mã và mang cá chép ra sông, hồ thả.
-
Vào những ngày cuối năm, thị trường chim phóng sinh ở Hà Nội rất nhộn nhịp. Nhiều con chim mắc bẫy của thợ săn, ủ rũ trong lồng chờ đến ngày được thả về lại với tự nhiên.
-
Bình quân mỗi năm, làng cá chép Thủy Trầm (xã Tuy Lộc huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ) cung cấp ra thị trường các tỉnh hơn 45 tấn cá, doanh thu đạt trên 45 tỷ đồng.
-
Sau khi làm xong lễ cúng ngày ông Công ông Táo, không phải gia đình nào cũng biết cách để thả cá xuống sông hồ. Chuyên gia đã gợi ý cách làm chuẩn nhất.
-
Nhiều người thắc mắc, nếu gia đình không có bếp thì cúng ông Công ông Táo thế nào cho chuẩn? Chuyên gia Vũ Thế Khanh đã đưa ra câu trả lời bất ngờ.
-
Chuyên gia đã gợi ý cách đặt mâm cúng trong ngày ông Công ông Táo 2019 để gia chủ cả năm được nhiều lộc.
-
Vào 23 tháng Chạp, người Trung Quốc sẽ cúng Táo quân kẹo làm từ hạt kê và lúa mạch để thần bếp nói ngọt với Ngọc Hoàng về gia chủ.
-
Cá chép vừa được thả xuống sông Nhuệ (đoạn qua cầu Diễn, Hà Nội) chưa kịp bơi thì bị một người đàn ông chèo thuyền cầm vợt và bộ kích điện vớt hết.
-
Sát ngày 23 tháng Chạp (Âm lịch), khu vực chợ cá Sở Thượng (phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, Hà Nội) lại tấp nập, nhộn nhịp cảnh mua bán cá. Hàng chục tấn cá chép đỏ từ khắp nơi đổ về chợ cá để phục vụ người dân đón Tết ông Công – ông Táo.
-
Trong các lễ vật cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, không thể thiếu cá chép. Vậy tại sao lại chỉ thả cá chép mà không phải con vật nào khác?