Ngày lễ
-
Nếu trước kia, chiếc nỏ - là loại vũ khí thiết thân được gìn giữ qua nhiều thế hệ đồng bào dân tộc Raglai (Ninh Thuận), thì giờ đây cây nỏ có ý nghĩa rất lớn trong việc giúp đồng bào bảo vệ mùa màng.
-
Với nỗ lực vận động của các bô lão trong cộng đồng người Chăm An Giang, tại xã Châu Phong, huyện Tân Châu, đội trống Ráp-pà-nà vừa được phục hồi và là đội trống duy nhất của 9 xóm Chăm ở An Giang.
-
Dạo bước trên con đường làng ở Vĩnh Long quê tôi, bạn sẽ thấy có khá nhiều giàn gấc xanh um phủ đầy nơi mái hiên, hay góc vườn, bờ cây hàng rào. Người quê tôi trồng gấc xưa nay để bán quả lấy tiền; mặt khác, giàn gấc còn là nơi bóng mát mà các lão nông thích ngồi hàn huyên những câu chuyện vụ mùa.
-
Hàng chục ngàn người dân đã đổ ra nghẹt đường để theo bước chân thầy trò Đường Tăng đi thỉnh kinh, diệt trừ yêu quái. Bên cạnh đó là màn vượt rào giật đồ cúng sôi nổi trong Lễ hội Làm Chay ở Long An.
-
Năm nào cũng vậy, khi các ngày lễ chính của Tết đã qua đi, đến mùng 7 tháng Giêng là đình Thanh Khê làng tôi lại long trọng tổ chức lễ khai sơn với quan niệm xua đi những rủi ro trong năm cũ để đón năm mới với nhiều thuận lợi, may mắn hơn.
-
Đúng 9 giờ 10 phút, ngày 21.2 (mùng 3 Tết Âm lịch), trước sự chứng kiến của các cấp ngành Quảng Ngãi, hàng chục chiếc tàu cá của ngư dân Sa Huỳnh, xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ, đã rẽ sóng ra khơi để mở màn cho mùa đánh bắt trong năm.
-
Thần Pan (thần dâm đãng) Hy Lạp có phần thân trên là một người đàn ông với bộ sừng và phần thân dưới là của một con dê.
-
UBND tỉnh Thái Bình đã ban hành kế hoạch về việc tổ chức Lễ đón Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Khu Lăng mộ và Đền thờ các vị vua triều Trần và khai mạc lễ hội Đền Trần năm 2015....
-
Sở Văn hóa Thể thao & Du lịch tỉnh Bắc Ninh đề nghị lấy ý kiến cộng đồng dân cư về việc đổi tên Lễ hội chém lợn thành Lễ hội rước lợn.
-
Hiến tế động vật là một nghi thức đã diễn ra trong nhiều tín ngưỡng, thuộc nhiều nền văn hóa khác nhau. Thường thì các hoạt động hiến tế đều sẽ tạo ra hai luồng ý kiến trái ngược nhau.