Nghề rèn truyền thống

  • Để nâng cao hiệu quả kinh tế nghề rèn truyền thống của gia đình anh Phạm Văn Tiến (SN 1995) ở xã Tiến Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa đã đưa máy móc hiện đại vào sản xuất nhằm tăng sản lượng sản phẩm rèn, tạo thu nhập cao cho người lao động.
  • Sợ nghề rèn truyền thống của dân tộc bị mai một, 9X dân tộc Mông ở xã San Thàng, TP Lai Châu, tỉnh Lai Châu đã quyết định bỏ việc chuyên môn ở một phòng khám bệnh tư nhân, để nối nghề của cha ông. Nhờ nghề rèn, đều đặn mỗi tháng, anh thanh niên này thu trên dưới 30 triệu đồng ...
  • Đồng bào dân tộc Mông có nhiều nghề truyền thống mang nét văn hóa độc đáo đặc trưng cho dân tộc như nghề chế tác nhạc cụ, nghề nhuộm chàm, thêu dệt thổ cẩm, nghề đan lát các dụng cụ sinh hoạt. Trong đó, phải kể đến nghề rèn đúc nông cụ thủ công.
  • Bằng tư duy và sự nhạy bén kinh doanh, nhanh nhạy với thời cuộc, cùng cái tâm giữ lửa nghề truyền thống của ông cha, ông Ngô Thanh Quang (sinh năm 1976), trú tại thôn An Tiêm, xã Thụy Dân, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) đã mày mò, sáng tạo, đưa sản phẩm của làng rèn An Tiêm ra thị trường thế giới. Đặc biệt, một số sản phẩm rèn chất lượng cao của ông Quang đã xuất khẩu sang thị trường Đức-1 trong những thị trường cực kỳ khó tính.
  • Hiện nay nghề rèn thủ công ở nhiều nơi đang dần mai một, những người còn theo nghề còn lại chẳng đáng là bao. Thế nhưng ở vùng Lìa, huyện Hướng Hóa vẫn còn một nghệ nhân đã tâm huyết gắn bó hơn 40 năm với nghề rèn. Đó là ông Kôn Thay, ở bản A Xói, xã A Túc.