Nghề trồng dâu nuôi tằm
-
Nhờ trồng dâu nuôi tằm bán kén, nhiều hộ dân ở các xã Cô Ba, Hồng Trị và Bảo Toàn của huyện Bảo Lạc - huyện biên giới của tỉnh Cao Bằng đang từng bước thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
-
Nghề trồng dâu nuôi tằm ở xã Diễn Kim, huyện Diễn Châu, Nghệ An đã có hàng trăm năm nay. Hiện người dân xã Diễn Kim đang nuôi loại tằm nhả ra tơ trắng được thị trường ưa chuộng bán với giá cao. Mỗi năm nghề trồng dâu nuôi tằm giúp người dân nơi đây thu về 4 tỷ đồng.
-
Thâm canh tăng năng suất tại những vùng có điều kiện phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm là một trong những giải pháp được các chuyên gia đưa ra tại Hội thảo "Xây dựng vùng nguyên liệu và phát triển thương mại ngành dâu tằm tơ Việt Nam" diễn ra vào chiều nay, ngày 11/11, tại Hà Nội.
-
Việt Nam được xem là cường quốc về sản xuất tơ tằm, với sản lượng 600-800 tấn tơ tằm/năm, nhưng cũng là cường quốc nhập khẩu các sản phẩm tơ tằm khi mỗi năm chi tới hàng trăm triệu USD nhập khẩu tơ, lụa.
-
ông Trần Văn Đức là một trong những hộ đầu tiên xã Suối Rao, huyện Châu Đức (Bà Rịa-Vũng Tàu) chuyển đổi từ các loại cây ăn quả như cam, quýt, nhãn sang trồng dâu nuôi tằm. Với việc nuôi 8 hộp giống tằm, mỗi tháng thu hoạch 2 lứa kén, ông Đức thu lãi từ 30-40 triệu đồng/tháng...
-
Xã Hòa Phong, huyện Tây Hòa (Phú Yên) có nghề trồng dâu nuôi tằm. Cách đây 9 năm, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, lúc đó dẫn đầu đoàn công tác của Quốc hội đến thăm và làm việc tại HTX Hòa Phong đã căn dặn, bà con phải giữ lấy làng nghề truyền thống này.
-
Nguồn vốn Quỹ Hỗ trợ nông dân đã góp phần giúp nông dân huyện Đạ Tẻh (Lâm Đồng) hồi sinh nghề trồng dâu nuôi tằm.