Nghề trồng hoa
-
Nhiều năm qua, Sa Đéc (Đồng Tháp) nổi tiếng khắp cả nước với nghề trồng hoa, cây cảnh truyền thống. Đây cũng là điểm đến thu hút rất đông du khách, nhất là dịp cận Tết Nguyên đán hàng năm.
-
Nhiều nhóm bạn diện trang phục áo dài truyền thống với nón lá và các đạo cụ có chủ đề mùa xuân đổ về làng hoa kiểng ở huyện Chợ Lách để chụp ảnh những ngày giáp Tết Nguyên đán
-
Với cúc Ðài Loan chưng Tết, bình thường mỗi chậu có chiều cao khoảng 50cm-60cm. Nhưng một nông dân ở Cần Thơ đã tự mày mò kỹ thuật trồng hoa, “kéo dài chân” cho cúc Ðài Loan cao đến khoảng 1,4m, tạo dáng thế cho chậu hoa rất đẹp mắt.
-
Lo ngại dịch COVID-19, nhiều nhà vườn ở TP.HCM đã chủ động giảm số lượng nên giá các loại cây kiểng được dự đoán sẽ tăng trong những ngày cận Tết.
-
Dịch bệnh và giá phân bón tăng nhanh, người trồng hoa Tết "nơm nớp"
-
Hiện, ông Trần Văn Bẩy, tổ dân phố Song Khê, thị trấn Cổ Lễ (huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định) sở hữu 2 vườn cây cảnh với tổng diện tích 5.000m2. Vường trồng các loại hoa, trồng các loại cây cảnh như: mẫu đơn, tường vi, trồng cây công trình, trồng cây bóng mát với tổng giá trị hàng tỷ đồng.
-
Không ồn ào như sản xuất các mặt hàng công nghiệp, không tiếng đục đẽo như nghề chế tác gỗ thủ công…nghề trồng hoa và trồng cây cảnh ở thành phố Tuyên Quang (tỉnh Tuyên Quang) lại mang một nét riêng độc đáo.
-
Trong khi nhiều nông dân xã Tân An Luông (huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long) phát triển làng nghề truyền thống đóng xuồng, ghe tam bản Rạch Dày, thì ông Ngô Văn Thanh (tên thường gọi là Năm Thanh) lại qua Cái Mơn (tỉnh Bến Tre) học nghề trồng cây cảnh, trồng hoa kiểng, trồng cây giống và làm chậu kiểng...
-
Còn khoảng 2,5 tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022. Nhiều nhà vườn trồng hoa Tết ở tỉnh Kiên Giang lo lắng hoa năm nay khó tiêu thụ.
-
Sinh ra và lớn lên ở một miền quê có nghề trồng hoa, cây cảnh, ngay từ nhỏ, anh Lưu Văn Tuân, xã Triệu Đề, huyện Lập Thạch (tỉnh Vĩnh Phúc) đã có niềm đam mê tiếp nối nghề xưa.